【giải j league 1 nhật bản】Chủ tịch Quốc hội chủ trì phiên họp thứ 17 Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Quang cảnh phiên họp thứ 17 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. (Ảnh: An Đăng/TTXVN)
Sáng 28/11,ủtịchQuốchộichủtrìphiênhọpthứỦybanThườngvụQuốchộgiải j league 1 nhật bản Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 17. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp.
Diễn ra trong thời gian 1 ngày, tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tổng kết kỳ họp thứ 4; việc chuẩn bị cho kỳ họp thứ 5; cho ý kiến về nội dung và khả năng chuẩn bị kỳ họp bất thường lần thứ hai.
Chủ tịch Quốc hội cho biết kỳ họp thứ 4 đã thành công tốt đẹp và kết thúc vào ngày 15/11. Theo thường lệ, sau khi kết thúc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội căn cứ vào báo cáo đánh giá của các Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội, thông tin, dư luận của nhân dân để đánh giá tổng kết kỳ họp nhằm rút kinh nghiệm cho kỳ họp sau.
Đồng thời, với tinh thần chuẩn bị từ sớm, từ xa, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến để chuẩn bị cho kỳ họp thường kỳ lần thứ 5, dự kiến diễn ra vào tháng 5/2023.
Về nội dung Kỳ họp bất thường lần thứ hai, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ vừa qua, trên cơ sở một số nhiệm vụ cấp bách, cụ thể, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bàn với Chính phủ. Mới đây nhất, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội để xem xét cho ý kiến, trình Quốc hội giải quyết sớm 7 nội dung.
Đối với quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, đây là quy hoạch gốc, quy hoạch cấp cao nhất, quyết định các quy hoạch khác. Định hướng quy hoạch tổng thể quốc gia đã được Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương cho ý kiến, cần có thời gian chuẩn bị để Quốc hội xem xét vấn đề này. Nếu để đến kỳ họp tháng 5, các quy hoạch khác, nhất là quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh sẽ khó khăn.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc. (Ảnh: An Đăng/TTXVN)
Vì vậy, việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến để trình Quốc hội xem xét, phê duyệt quy hoạch tổng thể quốc gia là hết sức cấp thiết. Đây là nội dung quan trọng nhất phải giải quyết sớm.
Liên quan đến Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Quốc hội đã thảo luận 2 kỳ, chất lượng khá đảm bảo. Quốc hội và Chính phủ cũng thống nhất sẽ dành thời gian để chuẩn bị thêm, nhất là về một số nội dung quan trọng thuộc tài chính y tế, cơ chế tự chủ tài chính của cơ sở khám, chữa bệnh... Nếu để đến tháng 5/2023, thời gian còn lại để ban hành các văn bản hướng dẫn sẽ rất hạn hẹp. Trong khi đó, mục tiêu là ngày 1/1/2024, Luật có hiệu lực. Nếu dự án Luật này chuẩn bị tốt, có thể xem xét thông qua sớm hơn.
Ngoài ra, còn có một số nội dung liên quan đến tài chính, ngân sách như: vấn đề xử lý các vướng mắc, bất cập tại một số trạm thu phí dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT; tổng kết đánh giá Nghị quyết số 30/2021/QH15 liên quan đến cơ chế đặc thù, đặc biệt, đặc cách trong công tác phòng chữa bệnh, chống dịch. Vấn đề này theo quy định đến hết năm nay hết hiệu lực. Vì vậy, cần đánh giá tổng kết vấn đề này và có chính sách để hỗ trợ cho ngành y tế trong giai đoạn tới.
Một số vấn đề liên quan đến bổ sung dự toán ngân sách Nhà nước nguồn vốn viện trợ không hoàn lại; điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại của các địa phương; điều chỉnh dự toán kinh phí đảm bảo hoạt động chưa sử dụng hết của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan. Vấn đề này Chính phủ đã có Tờ trình nhưng chưa có điều kiện để thẩm tra theo quy định. "Ủy ban Thường vụ Quốc hội rà soát, cho ý kiến những nội dung này, khả năng chúng ta tổ chức kỳ họp bất thường như thế nào," Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Tại phiên họp thứ 17, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến một số nội dung thuộc thẩm quyền về tài chính và ngân sách.
Đó là việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 còn lại của 3 chương trình mục tiêu quốc gia (gồm: giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và chương trình phát triển kinh tế-xã hội của vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi); việc điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại của năm 2022 của các địa phương.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung có liên quan đến thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hoa Kỳ về các điều kiện cải tạo, xây dựng, bảo trì các tòa nhà có liên quan đến cơ quan ngoại giao và lãnh sự hai bên (Thỏa thuận Coca); xem xét, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các đại biểu nghiên cứu kỹ lưỡng, phát biểu sôi nổi, liên tục để hoàn thành chương trình đề ra./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tôi là “hàng hiếm”!
- ·Dàn nhạc dây Sakura đến Huế
- ·Tổng thống Pháp nói vụ bắt giữ CEO Telegram 'không liên quan tới chính trị'
- ·Nhóm phụ nữ Hồi giáo ủng hộ bà Harris tan rã vì tranh cãi ở đại hội đảng Dân chủ
- ·Chăn bông, áo ấm đến với học sinh vùng biên
- ·RAL bị truy thu và phạt thuế hơn 4,6 tỷ đồng
- ·Review khách sạn Pullman Vũng Tàu 5 sao sang trọng
- ·Phổ biến các quy định chứng khoán mới và sắp có hiệu lực
- ·Tình biển đảo
- ·HQC: Doanh thu và lợi nhuận năm 2016 sẽ tăng mạnh
- ·Sổ đỏ mang đi cầm cố rồi báo mất được không?
- ·Ngỡ ngàng với kinh sách Phật giáo xưa và nay
- ·Giá dầu sụt dưới 28 USD/thùng, chứng khoán châu Á ‘đỏ lòe’
- ·Ô tô NK ủy thác của khu nghỉ dưỡng không được miễn thuế TTĐB
- ·Mong manh sự sống của cậu bé người Mơ Nông
- ·Ukraine kiểm soát thêm lãnh thổ ở Kursk, Nga gia tăng sức ép ở Donetsk
- ·Ukraine bác bỏ sa thải tướng không quân vì F
- ·Bí quyết 'siêu tiết kiệm' giúp cô gái Nhật tự mua 3 ngôi nhà trước 34 tuổi
- ·Phó Thủ tướng Chính phủ
- ·Miền bắc Israel bị tấn công tên lửa, Tel Aviv chỉ trích Bộ Tư pháp Mỹ