【lịch thi đấu psg đêm nay】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếlịch thi đấu psg đêm nay Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Khởi tố người đàn ông đổ xăng đốt tình địch ở Hà Nội
- ·Khởi tố thanh niên gây tai nạn chết người rồi bỏ trốn
- ·Giao SCIC xây dựng Dự án nhà máy sản xuất vắc xin
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Lừa đảo nhiều người hơn 9,6 tỷ đồng, nữ bị cáo chịu tình tiết tăng nặng
- ·Ra mắt Câu lạc bộ di sản áo dài Việt Nam tại Cộng hòa Séc
- ·Đắk Lắk: Nhiều phát hiện mới tại di chỉ Thác Hai
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·Novaland: Áp dụng lịch thanh toán 1%/tháng cho dự án Golden Mansion
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Nhiều thách thức đối với doanh nghiệp Logistics Việt Nam
- ·EVN: Tiết kiệm gần 9 tỷ kWh điện từ 2011
- ·Thực hiện ngay biện pháp giám sát chặt chẽ Vinafood 2
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Vì sao VCCI không đồng ý tăng lương tối thiểu trên 10%?
- ·Cần quy định rõ ngành nghề ưu đãi đầu tư
- ·NCB đạt giải Tin và Dùng Việt Nam 2015
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Vietnam Airlines lọt top 10 hãng hàng không tiến bộ nhất thế giới