【ket.qua.bong.da.hom.nay】Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Chi 3
Vì sao người Việt đi du học nhiều?ộtrưởngPhùngXuânNhạket.qua.bong.da.hom.nay
Đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) chất vấn: Hiện nay, việc gửi con em du học nước ngoài rất nhiều, trong đó có cả học bổng và phải trả tiền. Các trường ở một số nước với học phí khá cao. Có những học phí từ 400 đến 500 triệu đồng mỗi năm. Vậy, Bộ trưởng có suy nghĩ gì về vấn đề này? Giải pháp làm sao để ủng hộ nhà đầu tư, DN tham gia vào lĩnh vực này?
Trước câu hỏi của đại biểu, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết: Đây là vấn đề được nhiều cử tri quan tâm, không chỉ là kinh tế mà còn là văn hóa, đạo đức.
“Trong xu hướng chung, các nước đang phát triển đều gửi con em mình đến các nước phát triển để nhận được điều kiện giáo dục tốt hơn. Đây là một xu hướng”- Bộ trưởng nói.
Theo Bộ trương, hàng năm số học sinh, sinh viên Việt Nam ra nước ngoài học tập, nghiên cứu dạng học bổng và không học bổng rất nhiều. Số chi phí lên đến khoảng 3 đến 4 tỷ USD dưới những dạng kinh phí khác nhau.
“Làm sao để thu hút được học sinh, các gia đình có điều kiện muốn con em mình tốt hơn, không chỉ ra nước ngoài mới có giáo dục tốt mà ngay trong nước cũng có thể hưởng nền giáo dục tốt”- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng thể hiện trăn trở.
Bộ trưởng cho biết: Bộ đã tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ để có những chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế và DN đầu tư vào lĩnh vực giáo dục. Đến nay nhiều tập đoàn lớn đã đầu tư.
Bởi, với yêu cầu chất lượng, ngân sách nhà nước tập trung cho giáo dục cơ bản, những vùng khó khăn, giáo dục phổ cập. Trong khi giáo dục chất lượng cao, nhà nước có trách nhiệm, nhưng rất trông đợi vào các nhà đầu tư và chương trình tiên tiến đã nhập của nước ngoài, đạt chuẩn, kiểm định chất lượng ngay từ đầu để tăng đóng góp của khu vực tư nhân trong giáo dục chất lượng cao, giảm áp lực đối với đất nước.
Đây là một chủ trương của Đảng, Nhà nước mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang thực hiện. Tới đây, trong sửa Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học, Bộ sẽ ưu tiên điểm này trong vấn đề khuyến khích xã hội hóa.
200.000 sinh viên ra trường thất nghiệp, Bộ có trách nhiệm gì?
Đại biểu Đào Tú Hoa (Hà Nội) chất vấn: Hiện có khoảng hơn 200.000 sinh viên ra trường không có việc làm, gây lãng phí cho xã hội và bức xúc cho nhân dân. Việc này có rất nhiều nguyên nhân, trong đó có trách nhiệm từ cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và có cả trách nhiệm của người học. Bộ trưởng cho biết giải pháp khắc phục tình trạng này của ngành giáo dục trong thời gian tới?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng gốc rễ của vấn đề là chất lượng. Tới đây, Bộ sẽ tập trung để nâng cao chất lượng.
“Việc thất nghiệp của 200.000 sinh viên là hiện tượng có thật. Nhưng để giải quyết một cách căn cơ thì vấn đề là chất lượng. Mà chất lượng không phải là các thầy cô theo kiểm định mà chất lượng phải được chuẩn kiểm định quốc tế và thị trường”- Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề cập các giải pháp cụ thể: Phối hợp với thị trường lao động, DN, nâng cao chất lượng và đào tạo theo địa chỉ. Mở rộng và khuyến khích DN tham gia vào các nội dung khác nhau của quá trình đào tạo, cùng trong chuỗi nâng cao giá trị. Bên cạnh đó là nâng cao chất lượng từ đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, quản trị nhà trường tự chủ…
“Bệnh thành tích”- chữa lâu chưa khỏi
Đại biểu Bùi Thị Thủy (Thanh Hóa) chất vấn: Giấy khen của các nhà trường ngày càng mất giá trị. Qua khảo sát, tỉ lệ học sinh khá giỏi ở một số trường trung học phổ thông miền núi trong năm học 2017 - 2018 là khoảng 55% đến 60%, tỉ lệ này ở lớp 12 còn cao hơn nhiều, khoảng 65% đến 70%, đó là một biểu hiện rõ nhất của bệnh thành tích trong giáo dục. Bộ trưởng cho biết nguyên nhân gốc rễ và giải pháp cụ thể nào để chữa dứt điểm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục một cách hiệu quả và thực chất?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thừa nhận, chất vấn của đại biểu Bùi Thị Thủy rất chính xác và hiện nay đang phổ biến. “Bệnh thành tích” không phải bây giờ mà có từ lâu. Ngành Giáo dục đang rất cố gắng nói không với bệnh thành tích.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện, Bộ trưởng cho rằng đây là những vấn đề không chỉ dừng ở quy định, mà còn có những yếu tố về văn hóa, yếu tố về thói quen. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tích cực để hạn chế.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản bãi bỏ rất nhiều các cuộc thi và hướng dẫn các sở không tính các điểm vào thi đua. Gần đây Bộ đã chuẩn bị, tới đây thông qua Luật Giáo dục sẽ đưa vấn đề này vào để kết quả phải phản ánh thực chất.
Bộ trưởng nhấn mạnh: Thầy cô nào thực hiện tốt đổi mới, sáng tạo, có sản phẩm đích thực thì cơ sở, sở, Bộ sẽ ghi nhận biểu dương. Đồng thời, hạn chế đăng ký thi đua, vì chính đăng ký thi đua là gốc gác của vấn đề các thầy cô phải có thành tích ảo.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Người mua sắm online quan tâm nhiều hơn đến hàng chính hãng
- ·Cambodia temporarily shuts border with Việt Nam over COVID
- ·Việt Nam condemns use of chemical weapons: ambassador
- ·Former defence ministry official prosecuted for land management violations
- ·Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc đang dần hồi phục
- ·Gov't issues instructions on implementation of stay
- ·Cambodia temporarily shuts border with Việt Nam over COVID
- ·Việt Nam, Philippines discuss co
- ·BHXH Việt Nam chỉ đạo bảo đảm đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh BHYT
- ·Gov’t considering unprecedented US$2.6b support package for Vietnamese hit by COVID
- ·Lào Cai: Lũ ống bất ngờ khiến 3 người thiệt mạng
- ·Vietnamese, Czech PMs discuss COVID
- ·Thousands of test tubes sent to Germany for COVID
- ·Việt Nam suspends foreign entry, starting March 22
- ·Cho phép rút khoảng cách giữa 2 mũi tiêm vaccine AstraZeneca
- ·Việt Nam, Senegal look to sign extra deals to boost trade, investment
- ·Việt Nam, Philippines discuss co
- ·PM lauds medical staff in COVID
- ·Yêu cầu giám sát vấn đề xăng dầu và thực trạng tài chính Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn
- ·Việt Nam, Philippines discuss co