【bang xếp hang c1】Phần đông lao động nữ di cư phải sống xa con
Kết quả khảo sát về thực trạng đời sống và thực hiện quyền nuôi dưỡng,ầnđônglaođộngnữdicưphảisốbang xếp hang c1 chăm sóc con nhỏ của lao động nữ di cư tại các khu công nghiệp, chế xuất do Ban Nữ công Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa công bố cho thấy, lao động nữ di cư đã có gia đình chiếm tỉ lệ đông nhất (hơn 85%), lao động nữ chưa kết hôn chiếm 3,3% và lao động nữ ly hôn, ly thân chiếm khoảng 10%.
Đa số lao động nữ di cư phải thuê nhà trọ để ở (53,7%), số có nhà riêng khi di cư nhỏ (19,1%), trong khi số lao động được doanh nghiệp bố trí nhà, ký túc xá tập thể rất thấp (0,3%).
Tình trạng nhà ở của lao động nữ di cư còn rất nhiều khó khăn, bất cập. 64,7% lao động nữ di cư ở những căn nhà trọ chật chội, không đảm bảo các điều kiện sinh hoạt tối thiểu như ánh sáng, nước sạch, vệ sinh, thiếu tiện nghi sinh hoạt, không đảm bảo an toàn.
Với mức thu nhập còn thấp, nhóm lao động này thường tiết kiệm, không sắm sửa những vật dụng cần thiết trong gia đình như điều hòa, máy giặt, tủ lạnh…
Khảo sát của Ban Nữ công, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, một gia đình lao động nữ di cư phải chi gần 10 triệu đồng cho các khoản thuê nhà, tiền học cho con, tiền điện, nước, ăn uống... Trong đó, mức chi dành cho thuê nhà từ 1 đến 2 triệu đồng.
Vì những điều kiện chưa thuận lợi nên phần đông lao động nữ di cư phải chấp nhận cuộc sống xa con.
Bà Trần Thu Phương, Phó trưởng Ban Nữ công, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cho biết, chính những yếu tố khó khăn về kinh tế, nhà ở, trường học… là rào cản trong đời sống gia đình, ảnh hưởng trực tiếp tới việc chăm sóc, nuôi dạy con của lao động nữ di cư.
Điều đáng lo ngại là hiện nay tình trạng ly hôn, ly thân trong công nhân lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất có xu hướng ngày càng gia tăng.
Theo đó, tỷ lệ lao động nữ đơn thân phải nuôi con một mình cũng tăng lên, tạo thành gánh nặng không hề nhỏ với họ. Nhiều lao động nữ đơn thân không còn lựa chọn nào khác là phải gửi con về quê.
Điều này gây thiệt thòi rất lớn cho những đứa trẻ khi thiếu sự chăm sóc, nuôi dạy trực tiếp của cha mẹ, có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển về thể chất cũng như tâm lý của trẻ.
Để giải quyết những bất cấp trên, công đoàn cần có nhiều chính sách cho con em lao động di cư như xây dựng nhà trẻ trong khu công nghiệp, tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, xây dựng quỹ khuyến học và hỗ trợ thủ tục pháp lý... giúp họ yên tâm lao động.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cảnh báo nguy cơ nhiễm Covid
- ·Một công ty con của PV Power (POW) có vốn nghìn tỷ muốn niêm yết 235,2 triệu cổ phiếu trên HoSE
- ·Quỳnh Nga và 9 nhan sắc nóng bỏng 'khuynh đảo' Miss Charm 2020
- ·Nàng Mây, Huyền Đăng Hội đẹp xuất sắc từ bản vẽ tới thành phẩm
- ·Sản xuất vaccine chống Covid
- ·Thúy Vân thể hiện tình cảm với bạn trai liền bị hội fan bắt san sẻ
- ·Bộ Ngoại giao có 2 tân Thứ trưởng
- ·Ngắm ảnh portrait
- ·Thực hư việc VinFast nhận biệt đãi trong nước, đóng thuế cho nước ngoài?
- ·Hoa hậu Tiểu Vy thả dáng quyến rũ đẹp mê mẩn với phong cách cổ điển
- ·2 tháng đầu năm 2021, cả nước xuất khẩu đạt 48,55 tỷ USD
- ·Aeon muốn xây 2 trung tâm thương mại tại Cần Thơ và Bắc Giang
- ·Hải Phòng đề nghị doanh nghiệp Hàn Quốc đồng hành trong các hoạt động xúc tiến đầu tư
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin
- ·Tình huống 40.000 bệnh nhân COVID
- ·Lợi nhuận 9 tháng đầu năm của Thế giới Di động (MWG) giảm mạnh 97,8% so với cùng kỳ
- ·Minh Tú diện bikini quyến rũ hết cỡ, Hương Giang mặc đồ ngủ vẫn xinh
- ·Hương Giang diện áo hoa xinh rạng ngời, Minh Tú mặc áo bà ba về nước
- ·Đẩy mạnh triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,3% trong năm 2023