会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【du doan bong da hom nay wap】Không chỉ gỡ khó, Chính phủ cần nghiên cứu giải pháp giúp doanh nghiệp phục hồi, bứt phá!

【du doan bong da hom nay wap】Không chỉ gỡ khó, Chính phủ cần nghiên cứu giải pháp giúp doanh nghiệp phục hồi, bứt phá

时间:2025-01-09 07:48:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:189次
Vướng mắc chậm tháo gỡ,ôngchỉgỡkhóChínhphủcầnnghiêncứugiảiphápgiúpdoanhnghiệpphụchồibứtphádu doan bong da hom nay wap doanh nghiệp khó càng thêm khó
Tiếp tục nghiên cứu giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid-19
Không chỉ gỡ khó, Chính phủ cần nghiên cứu giải pháp giúp doanh nghiệp phục hồi, bứt phá
Đại biểu Vũ Tiến Lộc (đoàn Hà Nội) phát biểu tại phiên thảo luận

Thảo luận tại hội trường Quốc hội hôm nay 25/7/2021, đại biểu Vũ Tiến Lộc (đoàn Hà Nội) đánh giá: “Trong 6 tháng đầu năm 2021, cùng với quá trình chuyển giao bộ máy lãnh đạo cao nhất của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, chúng ta đã trải qua một giai đoạn gian nan bậc nhất của nền kinh tế suốt trong nhiều thập kỷ qua”.

Chính phủ đã khá chủ động, linh hoạt trong đối phó với dịch Covid-19, để vừa bảo đảm thực hiện mục tiêu vừa chống dịch vừa duy trì sản xuất kinh tế.

Căn cứ vào con số của 6 tháng đầu năm thấy có sự phân hóa rất lớn trong sự phát triển của các khu vực trong nền kinh tế. Tại khu vực kinh tế đối ngoại phục hồi rất mạnh mẽ, với tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng hơn 30% so với năm 2020. Trong khi đó, khu vực kinh tế trong nước lại rơi vào tình trạng trầm lắng do sức mua yếu.

Tổng mức bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng 6 tháng đầu năm gần như đứng yên so với cùng kỳ 2 năm trước. Tốc độ tăng trưởng dịch vụ chỉ tương đương tốc độ tăng trưởng thấp ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, chưa bằng 1/2 khu vực công nghiệp, xây dựng.

“Đây là tín hiệu rất lo ngại vì chúng ta vẫn kỳ vọng vào sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ như 'ngôi sao hy vọng' của nền kinh tế Việt Nam”, đại biểu Vũ Tiến Lộc nói.

Nhận định, sự tương phản này là từ đại dịch Covid-19, ông Lộc phân tích: Các biện pháp giãn cách xã hội đang được tăng cường đã khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể là các doanh nghiệp dịch vụ.

Trong bối cảnh hiện tại, ông Vũ Tiến Lộc thể hiện sự đồng tình cao với những định hướng lớn của Chính phủ đã và đang thực hiện như: Đẩy mạnh tiêm vắc xin Covid-19, đặc biệt tại các khu vực động lực tăng trưởng của nền kinh tế để vừa bảo vệ sinh mạng người dân, vừa duy trì sản xuất kinh doanh, vừa tránh đứt, gãy nguồn cung.

Chuẩn bị lộ trình mở cửa nền kinh tế tương ứng với tỷ lệ tiêm vắc xin của người dân; quyết tâm giải ngân 100% vốn đầu tư trong năm 2021, cắt giảm, thu hồi của các bộ, địa phương làm chưa tốt để bổ sung cho các cơ quan Trung ương và địa phương có tốc độ giải ngân tốt.

Đại biểu Trần Văn Tiến (đoàn Vĩnh Phúc) đánh giá, từ đầu năm đến nay Chính phủ đã hết sức nỗ lực, quyết liệt trong chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ, qua đó “mục tiêu kép” ngày càng đạt được những kết quả tích cực.

Tuy nhiên, ông Trần Văn Tiến cũng chỉ rõ, năng lực, sức chống chịu của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu ớt. Bình quân mỗi tháng trong nửa đầu năm nay có 11.700 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, cao hơn nhiều cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, bình quân có 3.836 doanh nghiệp thành lập mới, thấp hơn gần một nửa so với cùng kỳ năm trước.

“Chính phủ cần nghiên cứu giải pháp không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh bớt khó khăn mà còn có cơ hội phục hồi, bứt phá thời gian tới”, ông Tiến nói.

Không chỉ gỡ khó, Chính phủ cần nghiên cứu giải pháp giúp doanh nghiệp phục hồi, bứt phá
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé phát biểu tại phiên thảo luận

Ông Tiến cũng đề nghị, trong những tháng cuối năm 2021, Chính phủ cần tiếp tục quan tâm, tập trung vào ưu tiên cho công tác phòng chống dịch Covid-19; chủ động điều hành chính tiền tệ, tài chính linh hoạt, hỗ trợ tích cực, hiệu quả người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh cũng như chú trọng tháo gỡ khó khăn về thể chế cho sản xuất kinh doanh; đẩy nhanh hơn nữa tiến độ giải ngân vốn đầu tư công…

Bày tỏ ý kiến về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé (đoàn Kiên Giang) nhìn nhận, Chính phủ đã xây dựng kế hoạch dựa trên việc phân tích, đánh giá kỹ lưỡng những thành quả và hạn chế trong thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2021 và bám sát Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Nhất trí với các giải pháp đề ra trong kế hoạch, nữ đại biểu đoàn Kiên Giang đề nghị Chính phủ cần linh hoạt có những giải pháp phù hợp với từng thời điểm phát triển cũng như chú trọng đến những lĩnh vực cần ưu tiên phát triển như công nghệ thông tin để làm nền tảng đẩy mạnh phát triển kinh tế số.

Đối với khu vực ĐBSCL, đại biểu bày tỏ mong muốn Chính phủ quan tâm ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nhằm khai thác mạnh mẽ tiềm năng to lớn của vùng.

“Trong kế hoạch phát triển thời gian tới, chưa có Dự án xây dựng cao tốc Kiên Giang-Hà Tiên-Rạch Giá. Do đó, đề nghị cần đưa dự án này vào Kế hoạch, trước mắt có thể là đoạn Hà Tiên-Rạch Giá để kết nối với cao tốc Lộ Tẻ-Rạch Sỏi”, đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé nhấn mạnh.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
  • mobiEdu nâng tầm công nghệ, hỗ trợ giảng dạy thông minh
  • FBI hướng dẫn gỡ bỏ ứng dụng VPN của mạng botnet vừa bị đánh sập
  • Việt Nam và Mỹ thử nghiệm thuốc thế hệ mới điều trị ung thư giai đoạn cuối
  • Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
  • Châu Âu yêu cầu Meta dừng sử dụng dữ liệu người dùng để đào tạo AI
  • Bất ổn địa chính trị đe dọa sự tăng trưởng phát triển của ngành Logistics
  • Tương lai của báo in trong thời đại số
推荐内容
  • Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
  • Elon Musk: AI (trí tuệ nhân tạo) sẽ làm hết việc của con người
  • Doanh nghiệp cảng biển sớm chuyển đổi xanh
  • Công ty fintech bứt phá hạ tầng số cùng CMC Cloud
  • Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
  • BAC A BANK tài trợ 6 dự án truyền tải điện của EVN NPT