【truc tiep miami】Bàn giải pháp khơi thông vốn tín dụng cho bất động sản
Tham dự cuộc họp này có khoảng 20 doanh nghiệp bất động sản,àngiảiphápkhơithôngvốntíndụngchobấtđộngsảtruc tiep miami là những doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực bất động sản như: Vingroup, Sun Group, Ecopark, Novaland, Hung Thinh Land…
Buổi họp trực tuyến tại 5 đầu cầu là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. Ảnh: C.T |
Nhà đầu tư bắt đáy sẽ giải cứu thị trường bất động sản? TP. Hồ Chí Minh đề xuất 10 giải pháp gỡ khó cho thị trường bất động sản |
Tại cuộc họp này, đại diện NHNN cho biết, trong năm 2022 NHNN không có chủ trương hoặc chỉ đạo nào về việc siết đối với lĩnh vực bất động sản. Một số văn bản chỉ đạo chỉ thể hiện việc tăng cường giám sát với một số phân khúc có tính rủi ro cao để đảm bảo an toàn tín dụng.
Thực tế cho thấy, dư nợ tín dụng bất động sản trong năm 2022 vẫn đạt tới trên 21%, cao gấp rưỡi so với tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân trên thị trường.
Tại cuộc họp này, một số vấn đề lớn liên quan đến chính sách của ngành Ngân hàng đối với lĩnh vực bất động sản được đề cập, gồm: chính sách về hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng (room); lãi suất vẫn cao làm tăng chi phí tài chính; khó tiến cận vốn; quy trình thủ tục cho vay…
Về vấn đề này, đại diện NHNN cho biết, NHNN chỉ áp dụng room chung cho tổng dư nợ chứ không có room riêng cho từng lĩnh vực. Ngoài ra, vấn đề room chưa phải vấn đề chính khi đã vào năm mới 2023. Do đó, việc không vay được vốn ở thời điểm này không nằm ở việc thiếu room.
Về phía các ngân hàng thương mại, một số ngân hàng cho biết, một số vướng mắc không phải ngân hàng tự quyết định được mà liên quan đến quy định pháp luật.
Ví dụ, một số kiến nghị của doanh nghiệp bất động sản về giấy phép xây dựng, các ngân hàng cho biết, việc này ngân hàng chỉ có thể hỗ trợ bằng việc có thể tiến hành thẩm định hoàn thiện hồ sơ trước khi có giấy phép, nhưng khi giải ngân thì vẫn phải có giấy phép ngân hàng mới giải ngân được.
Ông Đào Minh Tú - Phó Thống đốc NHNN cho biết, các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp sẽ cần phải ngồi với nhau để rà soát những vấn đề cụ thể hơn. “Từng ngân hàng và doanh nghiệp bất động sản sẽ phải rà soát từng khoản vay, từng dự án để nhận định rõ khó khăn từng trường hợp cụ thể để tháo gỡ” - ông Tú nói.
NHNN tiếp tục tiếp nhận ý kiến để giải quyết Lãnh đạo NHNN cũng cho biết, NHNN vẫn tiếp tục tiếp nhận kiến nghị của các doanh nghiệp, những khó khăn liên quan đến cơ chế chính sách nếu nằm ngoài thẩm quyền của NHNN sẽ chuyển cơ quan chức năng nghiên cứu xem xét. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Những hệ thống âm thanh phổ biến trên thị trường hiện nay
- ·Thủ tướng bổ nhiệm 2 thứ trưởng
- ·Infographics: 65 năm quan hệ Việt Nam và Indonesia (30/12/1955
- ·Thủ tướng dự lễ khởi công xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1
- ·MB 'thắng lớn' các giải thưởng trong nước và quốc tế
- ·Quỹ Phát triển Tài năng Việt tiếp năng lượng cho lực lượng chống dịch
- ·Thủ tướng tiếp Tổng Tham mưu trưởng các Lực lượng vũ trang cách mạng Cuba
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kiểm tra tuyến cao tốc Trung Lương
- ·Đề xuất bảo vệ thông tin người tiêu dùng
- ·Xem xét điều chỉnh địa giới một số đơn vị hành chính quận, phường thuộc Hà Nội
- ·6 tháng đầu năm: Số doanh nghiệp thành lập mới cao kỷ lục
- ·Xác định nhóm đối tượng nghi vấn tấn công vào hệ thống mạng của VOV
- ·Tiếp tục đẩy mạnh cải cách gắn với xây dựng Chính phủ điện tử
- ·Bác Hồ mời cụ Bùi Bằng Đoàn giúp ‘hưng lợi, trừ họa cho nước nhà’
- ·50 năm quan hệ Việt Nam
- ·Lỡ một nhịp, lùi vài năm
- ·Hoàng Sa, Trường Sa chưa từng xuất hiện trong địa đồ hành chính Trung Quốc
- ·Cấp cao ASEAN
- ·Quy định việc nhập khẩu mặt hàng gạo và lá thuốc lá khô từ Campuchia theo hạn ngạch
- ·Xử lý 'tham nhũng vặt' chưa chuyển biến mạnh