会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá hôm nay và ngày mai】Hoàng Sa, Trường Sa chưa từng xuất hiện trong địa đồ hành chính Trung Quốc!

【bóng đá hôm nay và ngày mai】Hoàng Sa, Trường Sa chưa từng xuất hiện trong địa đồ hành chính Trung Quốc

时间:2024-12-23 19:14:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:441次

Trung Quốc là nơi có truyền thống lâu đời về sử học nói chung và địa đồ nói riêng. Tuy nhiên,àngSaTrườngSachưatừngxuấthiệntrongđịađồhànhchínhTrungQuốbóng đá hôm nay và ngày mai trong các địa đồ hành chính Trung Quốc, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chưa từng xuất hiện qua các bản đồ hành chính cổ nước này.

VietNamNet giới thiệu một số nội dung trong cuốn "Chủ quyền quốc gia Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa" của PGS.TS Trương Minh Dục:

Địa đồ được xem là thể hiện cương vực quốc gia hoàn chỉnh sớm nhất xuất hiện vào năm 1121 (đời Tống) là bức Cửu vực thú lệnh đồ khắc trên đá, phát hiện năm 1960 tại huyện Vinh (tỉnh Tứ Xuyên).

{ keywords}
Hoàng Sa, Trường Sa chưa từng xuất hiện trong địa đồ hành chính Trung Quốc

Chỉ đến đảo Hải Nam là hết

Giới hạn cương vực nhà Tống trong địa đồ này về phía nam đến Quỳnh Châu (Hải Nam). Hình trạng đảo Hải Nam ở góc dưới, bên trái của địa đồ này được vẽ khá chuẩn xác, gần giống với hình thể đảo Hải Nam trên bản đồ hiện đại.

Các địa đồ sau này trải qua các đời Nguyên, Minh như: Thiên hạ thống nhất chi đồ trong Địa Minh nhất thống chí (1461); Quảng dư đồ của La Hồng Tiên hoàn thành năm 1541 khắc in năm 1555; Hoàng triều chức phương địa đồ khắc in năm Sùng Trnih thứ 9 (1636); Dư địa đồ của Dương Tử Khí khắc in năm 1526… là những địa đồ hành chính toàn quốc, được thực hiện theo chủ trương của chính quyền TƯ các đời. Những địa đồ này thể hiện điểm cực nam của Trung Quốc trong cương vực tổng thể vẫn không quá đảo Quỳnh Châu (Hải Nam).

Dưới triều nhà Thanh, theo bản đồ Hoàng Thanh nhất thống chí dư địa bản đồ do triều đình ấn hành năm 1894 thì đến cuối thế kỷ 19 “lãnh thổ của Trung Quốc chỉ chạy đến đảo Hải Nam là hết”.

Bản đồ Đại Thanh đế quốc do triều đình nhà Thanh ấn hành cũng không thấy vẽ các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (cũng không thấy ghi theo cách gọi của Trung Quốc là Tây Sa, Nam Sa, Vĩnh Lạc, Tuyên Đức…).

{ keywords}
Đại Thanh nhất thống toàn đồ

Bộ Đại Thanh nhất thống toàn đồ đang được lưu giữ tại Thư viện quốc gia Australia là tập bản đồ thể hiện đầy đủ nhất toàn cảnh và các địa phương của Trung Quốc thời cận đại. Toàn đồ gồm 21 phần.

Phần 1 Đại Thanh nhất thống toàn đồ là bản đồ tổng quát nước Trung Hoa thời nhà Thanh, tính từ Bắc chí Nam, ngoài biển có các đảo như sau:

Phượng Mã đảo: phía nam nước Triều Tiên

Đại Lưu Cầu, Tiểu Lưu Cầu: phía đông tỉnh Chiết Giang

Đài Loan: phía đông tỉnh Phúc Kiến

Quỳnh Châu, Nhai Châu: tức phủ Quỳnh Châu và Châu Nhai thuộc đảo Hải Nam, nằm phía nam lục địa tỉnh Quảng Đông.

{ keywords}
Quảng Đông toàn đồ

Trong phần 12: Quảng Đông toàn đồ, thể hiện phần tiếp giáp phía nam lục địa Quảng Đông là đảo Hải Nam và vài đảo kế cận xung quanh, ngoài ra phía nam đảo Hải Nam không còn đảo nào khác.

Hầu hết các địa danh nêu trên bản đồ đều được đề cập trong Thanh sử cảo. Đây là bộ chính sử Trung Quốc bắt đầu biên soạn từ thời Dân Quốc năm 1914, trải qua 10 năm mới hoàn thành. Nội dung hai công trình gắn bó với nhau.

Các tác giả của Quảng Đông toàn đồ và Thanh sử cảo không hề thể hiện trên bản đồ và tất nhiên không có lời nào, dòng nào mô tả về các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Trong các công trình nghiên cứu về Nam Hải, giới học giả Trung Quốc thường dẫn dụng khoảng 50 bức địa đồ đời Minh, Thanh - là những bức địa đồ tổng quan thế giới - để lý luận về chủ quyền lịch sử đại ý rằng: “Địa đồ lịch sử Trung Quốc đã ghi nhận về hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa (bằng tên gọi của thời đó như Vạn lý Trường Sa, Thiên lý Thạch Đường …) chứng tỏ các vương triều Trung Quốc đã xác định chủ quyền đối với những đảo, quần đảo này”.

Trong khi những bức địa đồ thể hiện cương vực Trung Quốc xưa (có giá trị như bản đồ hành chính Trung Quốc ngày nay), là cơ sở pháp lý để xác định chủ quyền cương vực quốc gia lại không được nhắc tới.

{ keywords}
Phần đảo Hải Nam trong Quảng Đông toàn đồ và chú thích các địa danh

Ba tập atlas đều không thể hiện chủ quyền của TQ với Hoàng Sa và Trường Sa

Trong thời gian gần đây, các nhà sưu tầm phát hiện 3 tập atlas do chính quyền Trung Quốc xuất bản trước đây đều không thể hiện chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Đó là: Atlas of the Chinese Empire - Trung Quốc địa đồ, xuất bản năm 1908 bằng tiếng Anh; Atlas Postal de Chine - Trung Hoa bưu chính dư đồ do Tổng cục Bưu chính, thuộc Bộ Giao thông của Trung Hoa dân quốc xuất bản tại Nam Kinh năm 1919; Atlas Postal de China - Trung Hoa bưu chính dư đồ cũng do Tổng cục Bưu chính thuộc Bộ Giao thông của Trung Hoa dân quốc xuất bản tại Nam Kinh năm 1933.

Các atlas này là sản phẩm của chương trình thiết lập bản đồ bưu chính do nhà Thanh vạch ra năm 1906 và được chính phủ Trung Hoa dân quốc kế tục vào các năm sau đó.

Nơi nào không thuộc lãnh thổ Trung Quốc thì không được thể hiện trên các bản đồ trong atlas. Vì thế mà cương giới cực nam của Trung Quốc trong các atlas này chỉ luôn giới hạn đến đảo Hải Nam, mà không đả động gì đến quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Điều này chứng tỏ rằng cho đến khi nhà Thanh phát hành các atlas này vào năm 1906 và sau này chính quyền Trung Hoa dân quốc tái bản các atlas này vào các năm 1919 và 1933, thì hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vẫn nằm ngoài cái gọi là “chủ quyền lịch sử” phi pháp của Trung Quốc.

PGS.TS Trương Minh Dục (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)  

Thư tịch cổ Trung Hoa thừa nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam

Thư tịch cổ Trung Hoa thừa nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam

 Không ít thư tịch cổ Trung Hoa, do chính người Trung Hoa ghi lại đã trực tiếp hay gián tiếp thừa nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Mẫu nhà cấp 4 mái Thái đẹp, đầy đủ tiện nghi tại Kiến Sang
  • Võ sĩ Nhật dùng tuyệt kỹ Châu Tinh Trì, bám dai như đỉa buộc đối thủ xin thua
  • Tiền đạo Real Madrid lên gối trúng háng đối thủ, chỉ nhận thẻ vàng
  • Nhận định Arsenal vs PSG: Kiểm định 'nghệ thuật hắc ám'
  • Tuần hàng Việt 2024 tại huyện Đan Phượng: Kích cầu tiêu dùng tại ngoại thành Hà Nội
  • Điều kiện để U20 Việt Nam chắc suất qua vòng loại U20 châu Á 2025
  • Phòng ngự thảm họa, Barcelona thua sốc Osasuna
  • 'Siêu dự bị' tỏa sáng, U20 Bangladesh thắng U20 Bhutan nhưng vẫn bị loại
推荐内容
  • Giá vàng trong nước và thế giới cùng tăng
  • Nhận định bóng đá Arsenal vs Leicester City: Nối dài mạch bất bại
  • Xác định 16 đội bóng dự U20 châu Á 2025: Thái Lan, Indonesia có tên
  • Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh 2024
  • Xu hướng mua sắm trực tuyến tại Việt Nam: Sự thay đổi đáng chú ý
  • Đối thủ đánh giá bất ngờ về ngôi sao của U20 Việt Nam