会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo colo colo】Dự án đô thị ven sông Đồng Nai: Triển khai sẽ làm thay đổi ‘bộ mặt’ TP. Biên Hòa!

【soi kèo colo colo】Dự án đô thị ven sông Đồng Nai: Triển khai sẽ làm thay đổi ‘bộ mặt’ TP. Biên Hòa

时间:2024-12-28 18:00:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:446次

Ngày 12/5,ựánđôthịvensôngĐồngNaiTriểnkhaisẽlàmthayđổibộmặtTPBiênHòsoi kèo colo colo một cuộc hội thảo đã được tổ chức tại Hà Nội để bàn về những vấn đề của Dự án Cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai của tỉnh Đồng Nai do Công ty Toàn Thịnh Phát làm chủ đầu tư. Trước một dự án có nhiều ý kiến tranh cãi, việc một hội thảo khoa học được tổ chức là một việc đáng làm. Tuy nhiên, tại cuộc hội thảo này, khi nghe hết các ý kiến tham luận, tìm hiểu kỹ các quan điểm được trình bày, chúng tôi thấy có nhiều vấn đề đáng bàn.

Cuộc hội thảo của một tổ chức phi Chính phủ?

Cuộc hội thảo được giới thiệu do nhiều bên phối hợp thực hiện, tuy nhiên vai trò chính lại là một nhóm người thuộc Diễn đàn Mạng lưới sông ngòi Việt Nam, một tổ chức theo đúng lời tự giới thiệu trên trang Web của họ, chỉ là một diễn đàn của một tổ chức phi Chính phủ:

“Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (viết tắt là VRN) là một diễn đàn mở thu hút sự tham gia của đại diện các tổ chức phi chính phủ Việt Nam, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, cán bộ của các cơ quan nhà nước và người dân ở các cộng đồng có quan tâm tới việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước và phát triển bền vững ở Việt Nam. VRN được thành lập vào tháng 11 năm 2005 và được điều phối bởi Trung Tâm Bảo Tồn và Phát triển Tài Nguyên Nước (WARECOD). Bắt đầu từ năm 2012, Trung Tâm Nghiên Cứu Phát triển Xã hội (CSRD) là cơ quan điều phối chung của VRN, WARECOD tiếp tục phụ trách điều phối VRN ở Khu vực phía Bắc và Trung Tâm Đa Dạng Sinh học và Phát Triển (CBD) phụ trách điều phối VRN ở Khu vực phía Nam. Trung Tâm Sáng Tạo và Phát triển Xanh (GreenID) tham gia hỗ trợ VRN trong các vấn đề vận động chính sách liên quan năng lượng và phát triển”.

Dự án đô thị ven sông Đồng Nai

Phối cảnh dự án Cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai.

Một số người thuộc diễn đàn này đang tổ chức các hoạt động vận động để phản đối dự án Cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai từ hơn một tháng qua.

Bên cạnh sự phản đối của Diễn đàn Mạng lưới sông ngòi Việt Nam, thời gian qua có nhiều người “không rõ nguồn gốc” luôn đưa ra những lời đe dọa vô căn cứ như dự án sẽ gây lụt lội, dự án sẽ gây lở đất, dự án đụng đến “con cá sấu thần bảo hộ sông Đồng Nai” cùng nhiều dự đoán không hề có số liệu điều tra, không có lý giải định lượng về ảnh hưởng của dự án đối với dòng chảy sông Đồng Nai.

Đúng là do chủ quan, dựa trên Báo cáo tác động môi trường do Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam đánh giá tác động thủy văn, được Viện Thủy lợi Môi trường - Trường Đại Học Thủy lợi thẩm tra thống nhất với đánh giá kết quả: “Việc xây dựng các công trình lấn sông ở khu vực từ cầu Hóa An đến cầu Ghềnh theo các phương án dưới 100m không làm thay đổi đáng kể về chế độ thủy lực của dòng chảy đoạn sông, không làm ảnh hưởng xấu đến sự thay đổi dòng chảy và tác động đến các đoạn bờ lân cận”, nên đã không trao đổi, xin ý kiến đồng thuận của các tỉnh có sông Đồng Nai chảy qua. Đó là một sai sót cần được khắc phục. Tuy nhiên, lợi dụng sai sót này để đưa ra những đòi hỏi phi lý như dừng dự án, khôi phục lại như cũ thi vô cùng vô lý.

Hội thảo thiếu các tài liệu khoa học nhưng vẫn cố gây hoang mang dư luận

Cũng giống như tất cả các ý kiến từ trước tới nay của nhóm người trong Diễn đàn Mạng lưới sông ngòi Việt Nam, các ý kiến trong hội thảo không có gì mới hơn những lời đe dọa về hậu quả của dự án mà không có một số liệu cụ thể nào. Không có một chứng minh cụ thể dòng chảy sẽ diễn biến ra sao, mức nước dâng bao nhiêu, tốc độ dòng chảy sẽ tăng bao nhiêu, hướng dòng chảy sẽ biến đổi về phía nào, bao nhiêu độ,…? Không có gì hết. Ngay việc đánh giá Bản Báo cáo tác động môi trường là giống với một tài liệu nào đó, không đầy đủ, không tin cậy… cũng chỉ là lời nói vậy, không ai chỉ ra bản Báo cáo tác động môi trường của dự án sai ở điểm nào? Lạ vậy! Nhưng những ý kiến trong hội thảo này lại đầy những ý kiến mập mờ, gây hoang mang dư luận.

Việc Sân bay Biên Hòa, nơi có đất đá nhiễm dioxin đã khoanh vùng bảo vệ, cấm khai thác đá từ lâu. Chỉ huy sân bay cũng đã xác nhận không bán đất đá trong sân bay cho dự án kè lấn sông Đồng Nai, nhưng một vị Tiến sĩ trong Hội thảo lại xác nhận biết về việc đất đá nhiễm dioxin đã được Công ty Toàn Thịnh Phát mua của sân bay để đổ xuống sông Đồng Nai. Đây là một ý kiến thiếu khách quan, gây hoang mang cho hàng triệu người đang hằng ngày sử dụng nguồn nước từ sông Đồng Nai.

Chiều ngày 13/5, trao đổi với phóng viên Chất lượng Việt Nam, ông Võ Văn Chánh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai cho biết, Dự án Cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông Đồng Nai là chủ trương từ Tỉnh ủy cho đến Uỷ ban. Đây là công trình trọng điểm, cải tạo cảnh quan bộ mặt của Thành phố Biên Hòa nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung.

Về việc tạm dừng dự án, ông Chánh cho hay: “Do có luồng dư luận phản đối dự án nên Chính phủ đang giao cho các Bộ ngành kiểm tra, chủ trì là Bộ Tài nguyên và Môi trường, sau đó báo cáo lên Chính phủ, nên vẫn phải chờ kết luận của đoàn”. 

Phan Vũ

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hơn 1.000 sản phẩm giảm giá sốc đến 49% tại BigC
  • Cảnh báo lừa đảo dưới hình thức phát hành bảo hiểm khoản vay hợp đồng tín dụng
  • Hợp tác Việt Nam
  • Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số
  • Đầu tư đất nền 2019, lựa chọn nào để an toàn và sinh lời tối ưu?
  • Bác sĩ tay ngang “Mr. Lee” tiếp tục bị xử phạt vì hoạt động trái phép
  • Đối thủ nặng kí Honda CR
  • Hôm nay khai mạc Kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XV
推荐内容
  • Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân của giải Jackpot Mega 6/45 gần 18 tỷ ngày hôm qua?
  • Giá vàng hôm nay 14/12: Tăng dữ dội khi lạm phát tại Mỹ giảm mạnh
  • Công bố Báo cáo Xuất nhập khẩu 2022: Hà Nội đứng thứ tám về xuất khẩu
  • BHXH Việt Nam tiếp tục cảnh báo người lao động không tham gia mua bán, cầm cố sổ BHXH
  • Honda trả lời 'chung chung' như bao lần về việc Honda CR
  • Sạc pin dự phòng có dung lượng bao nhiêu thì được mang lên máy bay?