【lich thi dau vdqg uc】Chuỗi chương trình xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm na Chi Lăng
Quảng bá na Chi Lăng và nông đặc sản tỉnh Lạng Sơn đến người tiêu dùng Hà Nội Thu nhập cao nhờ na Chi Lăng Gỡ khó đầu ra,ỗichươngtrìnhxúctiếnthươngmạinângcaogiátrịsảnphẩmnaChiLălich thi dau vdqg uc đưa sản phẩm na Chi Lăng lên sàn thương mại điện tử |
Ngày 14/8, UBND huyện Chi Lăng, Lạng Sơn tổ chức họp báo Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc huyện Chi Lăng và Lễ hội chiến thắng Chi Lăng (10/10) - gắn với Đền Chi Lăng; mùa na Chi Lăng năm 2023.
Họp báo Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc huyện Chi Lăng và Lễ hội chiến thắng Chi Lăng (10/10) - gắn với Đền Chi Lăng; mùa na Chi Lăng năm 2023 |
Theo thông tin từ UBND huyện Chi Lăng, na Chi Lăng được trồng tập trung chủ yếu ở các xã Chi Lăng, Mai Sao, Thượng Cường, Vạn Linh, Y Tịch, Hòa Bình, thị trấn Chi Lăng và thị trấn Đồng Mỏ.
Năm 2023, diện tích trồng na của huyện ước trên 2.300 ha, sản lượng ước đạt 20.000 tấn (bao gồm cả na trái vụ), doanh thu ước đạt 700 tỷ đồng; diện tích na trồng theo tiêu chuẩn GlobalGAP đạt 35 ha, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đạt 800 ha.
Đến hết năm 2023, có 3 sản phẩm Na Chi Lăng của thị trấn Đồng Mỏ và xã Chi Lăng, xã Y Tịch đạt chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao; 1 sản phẩm Na Chi Lăng của thị trấn Chi Lăng đạt chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao.
Để quảng bá, tuyên truyền và nâng cao giá trị sản phẩm na Chi Lăng năm 2023, huyện phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các chuỗi chương trình xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu na Chi Lăng.
Cụ thể, tổ chức chương trình “Quảng bá, tiêu thụ na và các sản phẩm OCOP Chi Lăng” vào ngày 19/8, tại chợ nông sản, thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng. Tham gia chương trình có sự góp mặt của các nghệ sĩ, ca sĩ nổi tiếng như: Nghệ sĩ Quang Tèo, ca sĩ Thùy Dung và nhiều người có ảnh hưởng trên nền các nền tảng mạng xã hội tổ chức livestream trực tuyến bán na, đấu giá na để gây quỹ xây dựng công trình an sinh xã hội trên địa bàn huyện.
Bên cạnh đó, huyện tổ chức Tuần lễ quảng bá na, nông đặc sản Lạng Sơn năm 2023 (từ ngày 24/8 - 27/8/2023), tại Khu Hội chợ triển lãm, giao dịch kinh tế và thương mại (địa chỉ số 489 đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội). Trong đó, huyện Chi Lăng sẽ có 6 gian hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm na Chi Lăng và các sản phẩm OCOP, nông sản đặc sản của huyện.
Đây là các hoạt động nhằm duy trì, giữ vững và nâng cao uy tín thương hiệu sản phẩm na Chi Lăng và các sản phẩm nông nghiệp đã được cấp nhãn hiệu sản phẩm thông qua các chương trình phát động thi đua sản xuất sản phẩm an toàn, sản phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP, nông nghiệp hữu cơ, nhằm tạo ra sức lan tỏa rộng khắp trong nhận thức của người nông dân sản xuất nông nghiệp. Đổi mới phương thức kết nối tiêu thụ nông, đặc sản và sản phẩm OCOP của địa phương.
Nhiều hoạt động quảng bá, tuyên truyền và nâng cao giá trị sản phẩm na Chi Lăng |
Cũng tại họp báo, lãnh đạo UBND huyện Chi Lăng đã thông tin về các hoạt động hướng tới tổ chức Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc huyện Chi Lăng và Lễ hội chiến thắng Chi Lăng (10/10) - gắn với Đền Chi Lăng năm 2023.
Theo đó, Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc huyện Chi Lăng được tổ chức khai mạc vào ngày 10/10/2023, tại Sân vận động trung tâm huyện Chi Lăng (Lạng Sơn).
Các hoạt động tiêu biểu của ngày hội như: Tổ chức liên hoan dân ca và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc huyện Chi Lăng lần thứ Nhất năm 2023; phát động Tuần lễ mặc trang phục dân tộc truyền thống; tổ chức liên hoan Múa sư tử huyện Chi Lăng mở rộng năm 2023; liên hoan nghệ thuật đường phố mở rộng năm 2023; màn rước lửa từ Đền Chi Lăng về sân vận động trung tâm huyện…
UBND huyện Chi Lăng cũng tổ chức Lễ hội chiến thắng Chi Lăng (10/10) gắn với Đền Chi Lăng năm 2023 vào 20 giờ ngày 10/10/2023. Trong đó, có màn sử thi là tiết mục tái hiện lại toàn bộ chiến thắng Chi Lăng năm 1427 và những thành tựu đạt được của huyện Chi Lăng trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
Thông qua các hoạt động nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc, bồi dưỡng và phát huy tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí tự cường dân tộc. Bước đầu xây dựng, hình thành Lễ hội chiến thắng Chi Lăng (10/10) trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc của huyện và được tổ chức hằng năm quy mô cấp huyện và hướng tới trở thành Lễ hội cấp quốc gia.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·‘Điểm mặt’ những chiếc ô tô của Toyota đang bị triệu hồi gấp tại Việt Nam
- ·Đường liên khu phố hư hỏng: Người dân và địa phương mong sớm nâng cấp, mở rộng
- ·Hàng loạt kẻ trộm xe máy bị bắt
- ·[Infographic] Việt Nam thuộc nhóm đứng đầu châu Á về đầu tư cơ sở hạ tầng
- ·Tiền lương tăng, mức đóng bảo hiểm xã hội cũng thay đổi từ đầu năm 2018
- ·Xác định dự án có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu hay không
- ·Tiềm ẩn nguy cơ tai nạn từ xe lôi chở hàng
- ·Để tham dự thầu nhà thầu cần đáp ứng các quy định ra sao?
- ·TP HCM: Xảy ra hỏa hoạn thiêu rụi xưởng gỗ giữa trưa
- ·FDI từ Trung Quốc: Chọn “cách chơi” khôn ngoan
- ·Thúc đẩy hợp tác về nông nghiệp, công nghệ 4.0 giữa Việt Nam và Romania
- ·Phát triển nhiệt điện than: Chọn công nghệ và chủ đầu tư sạch
- ·Hải Phòng sẽ giải quyết dứt điểm mặt bằng Dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 10
- ·Quan tâm tạo việc làm cho người sau cai nghiện
- ·Công nghiệp chế biến tiếp tục ‘hút’ vốn FDI trong 7 tháng năm 2019
- ·Kinh tế xanh là xu thế tất yếu của phát triển bền vững
- ·Bổ sung dự án Nhà máy điện mặt trời Phong Điền vào Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thừa Thiên Huế
- ·Phát triển nhiệt điện than: Chọn công nghệ và chủ đầu tư sạch
- ·Sai phạm ở dự án cao tốc Đà Nẵng
- ·Phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc” : Nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo