会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh qatar stars league】Bộ Công Thương: Quyết tâm triển khai hiệu quả tái cơ cấu ngành công nghiệp!

【bxh qatar stars league】Bộ Công Thương: Quyết tâm triển khai hiệu quả tái cơ cấu ngành công nghiệp

时间:2025-01-11 04:43:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:973次
Báo Công Thương cần phát huy kết quả,ộCôngThươngQuyếttâmtriểnkhaihiệuquảtáicơcấungànhcôngnghiệbxh qatar stars league đầu tư, đổi mới có lộ trình các ấn phẩm Các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương: Đón đầu xu hướng công nghệ 4.0 Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp dệt may tiếp cận thị trường châu Âu

6/11 ngành hiện là các ngành công nghiệp đứng đầu cả nước

Báo cáo xây dựng đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021-2030 của Bộ Công Thương nhận định, tái cơ cấu ngành giai đoạn 2011-2020 đã mang lại nhiều kết quả quan trọng. Cụ thể, sau gần 10 năm triển khai "Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" và "Kế hoạch cơ cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2018-2020, xét đến năm 2025", ngành Công Thương đã từng bước khẳng định vai trò quan trọng là động lực cho tăng trưởng kinh tế, đóng góp khoảng 42% vào GDP (trong đó, công nghiệp chiếm 27,54%; thương mại trong nước chiếm 11,66% và xuất, nhập khẩu chiếm 2,5%).

Bắc Giang tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp ở mức cao
Ngành Công Thương sẽ đẩy mạnh tái cấu trúc khu vực kinh tế nhà nước thông qua việc hoàn thành quá trình cơ cấu lại sở hữu doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành Công Thương

Trong 11 nhóm ngành công nghiệp ưu tiên phát triển giai đoạn 2011-2020 thì đến nay 6/11 ngành hiện là các ngành công nghiệp đứng đầu cả nước, có đóng góp lớn cả về sản xuất, xuất khẩu, đầu tư và việc làm gồm: Dệt may, da giầy, thực phẩm chế biến, thép, hóa chất, nhựa.

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương đã tham mưu xây dựng và triển khai nhiều chính sách hiệu quả góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước đạt nhiều thành tựu đáng kể, thể hiện ở tỷ lệ đóng góp lớn nhất đối với ngân sách nhà nước; Hình thành và phát triển được một số tập đoàn công nghiệp tư nhân lớn, tỷ trọng các doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao và trung bình ngày càng tăng. Quan trọng là góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng năng suất lao động và nâng cao đời sống của nhân dân...

Tuy nhiên báo cáo của Bộ Công Thương cũng nhìn nhận, ngành công nghiệp của Việt Nam mới phát triển về chiều rộng mà chưa phát triển về chiều sâu, tiến trình công nghiệp hóa trong công nghiệp thực hiện chậm. Cụ thể, năng suất lao động còn thấp so với các nước trong khu vực, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo so với GDP, tỷ lệ đóng góp vào công nghiệp chế biến, chế tạo toàn cầu còn hạn chế, kể cả so với các nước trong khối ASEAN.

Công nghiệp cũng là ngành có tốc độ tăng năng suất lao động thấp nhất trong các ngành kinh tế, chậm đổi mới công nghệ với đội ngũ lao động tay nghề thấp (28,54% lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật), các ngành công nghiệp công nghệ thấp tiếp tục chiếm tỷ trọng cao (chiếm khoảng 65-70% trong toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam, trong khi toàn cầu chỉ là 18%).

Bên cạnh đó, năng lực tự chủ của ngành công nghiệp còn chưa cao, Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết nguyên, vật liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp lớn. Đặc biệt là các ngành công nghiệp chủ đạo như dệt may, da giày, điện tử Việt Nam nhập khẩu hơn 90% nguyên liệu và phụ thuộc quá lớn vào một số thị trường như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… và cơ bản chỉ đóng vai trò là nơi gia công cho xuất khẩu trong chuỗi giá trị toàn cầu với tỷ suất lợi nhuận rất thấp, chỉ khoảng 5-10%; và phụ thuộc chủ yếu vào các doanh nghiệp FDI. “Đây là một thách thức lớn đối với Việt Nam bởi về dài hạn, các doanh nghiệp FDI sẽ rất dễ dàng rời sang quốc gia khác nếu các điều kiện cho sản xuất và tiếp cận thị trường xuất khẩu thuận lợi hơn”- Bộ Công Thương đánh giá.

Ngoài ra, sự phân bố không gian các ngành công nghiệp cũng chưa khai thác tốt lợi thế cạnh tranh của các vùng, chưa hình thành được các cụm ngành công nghiệp chuyên môn hóa. Doanh nghiệp tư nhân trong nước trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu quy mô nhỏ và kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại

Trên cơ sở những kết quả cũng như những hạn chế của 10 năm triển khai tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2011-2020, trong dự thảo "Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030", Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.

Đối với công nghiệp, đề án đặt mục tiêu phấn đấu nâng tỷ trọng công nghiệp trong GDP vào năm 2030 đạt trên 40%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP tăng lên khoảng 30%; tỷ trọng công nghiệp chế tạo trong GDP tăng lên khoảng 20%; giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo bình quân đầu người đạt trên 2.000 USD; tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt trên 45%.

Bộ Công Thương cho biết, thời gian tới Bộ sẽ tiếp tục triển khai có hiệu quả việc cơ cấu lại các ngành công nghiệp. Cụ thể, kết hợp hài hòa giữa phát triển công nghiệp theo cả chiều rộng và chiều sâu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, tạo bước đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và giá trị gia tăng nội địa của sản phẩm công nghiệp.

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương lưu ý, phải tận dụng tối đa lợi thế của nước đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, khai thác triệt để thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, lợi thế thương mại để phát triển nhanh, chuyên sâu một số ngành công nghiệp nền tảng, chiến lược, có lợi thế cạnh tranh.

Ngoài ra, tập trung phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo là trung tâm, phát triển công nghiệp chế tạo thông minh là bước đột phá. Bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa việc triển khai chính sách công nghiệp của Trung ương và địa phương trong đó đặc biệt là phát huy vai trò của các địa phương trong phát triển công nghiệp.

Bộ Công Thương cũng cho rằng, cần bảo vệ và mở rộng thị trường trong nước, khai thác tối đa thị trường xuất khẩu từ các Hiệp định thương mại tự do đã ký kết cho các sản phẩm công nghiệp trọng điểm. “Tập trung hỗ trợ hệ thống doanh nghiệp công nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp lớn tiềm năng và hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 98% số lượng doanh nghiệp trong nước”- báo cáo Bộ Công Thương nêu rõ.

Trong dài hạn, Bộ Công Thương đặt ra nhiệm vụ sẽ hoàn thiện khung pháp lý, khung chính sách nhằm thống nhất nguồn lực từ Trung ương đến địa phương để tập trung đầu tư, phát triển các dự án công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp nền tảng, các ngành sản xuất xuất khẩu chủ lực như công nghiệp hỗ trợ, vật liệu, hóa chất, chế tạo, chế biến, cơ khí, ôtô, dệt may, da giày, điện-điện tử, chế biến thực phẩm…

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
  • Vụ 8 người chết trong lò vôi: Đại nạn ngày đầu năm
  • Đón lõng xe khách, giải cứu thiếu nữ 14 tuổi bị người lạ dụ dỗ trên mạng
  • Gắp đầu bút bi nằm suốt 3 tháng trong đường thở của bé trai 7 tuổi
  • 85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
  • Tp. HCM: Nhà hàng tuyển hotgirl chuyên 'lả lơi' phục vụ khách Hàn
  • TBT Tạp chí Môi trường Đô thị dùng tiền từ các hợp đồng để đầu tư chứng khoán
  • Không khí lạnh hoạt động mạnh, xuất hiện nhiều ngày rét đậm, rét hại 1 tháng tới
推荐内容
  • Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
  • Trung Quốc đánh 'Hổ' trí thức
  • Hôi của từ xe chở dầu gặp nạn: ‘Nói vậy oan cho dân quá!’
  • Rủ nhau lội vũng nước ngập, 2 bé trai 9 tuổi chết đuối
  • 1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
  • Sài Gòn ngập rác, Hà Nội cây cỏ nát tươm sau khi đón năm mới 2016