【soi keo chile】Năm 2025, triển khai xây dựng metro Nam Thăng Long
Đại diện Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội vừa thông tin về dự án xây dựng tuyến metro Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
TheămtriểnkhaixâydựngmetroNamThăsoi keo chileo đó, ngày 16/12, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn ký quyết định phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (tuyến 2.1). Đây là tuyến giao thông quan trọng, góp phần phát triển hệ thống vận tải công cộng hiện đại và bền vững cho Thủ đô.
Nội dung phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án bao gồm:
Tổng chiều dài tuyến 11,5km gồm 8,9km đi ngầm và 2,6km đi trên cao, 7 ga ngầm và 3 ga trên cao.
Phương tiện vận tải gồm 10 đoàn tàu có 4 toa, đường sắt đôi khổ 1.435mm và 1 khu depot tại Xuân Đỉnh - Bắc Từ Liêm diện tích 17,5ha.
Sơ bộ tổng mức đầu tư dự án: 35.588 tỷ đồng (tăng hơn 80% so với ban đầu). Trong đó, vốn ODA vay Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) theo điều kiện vay đặc biệt dành cho đối tác kinh tế (STEP): 167.079 triệu yên (tương đương 29.672 tỷ đồng); vốn đối ứng ngân sách TP Hà Nội: 5.916 tỷ đồng. Thời gian thực hiện dự án từ 2009 - 2031.
"Sau khi được phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư, dự án sẽ triển khai huy động lại tư vấn chung thực hiện điều chỉnh dự án để UBND TP phê duyệt và triển khai thi công từ năm 2025", đại diện Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội thông tin.
Tuyến metro số 2 tạo thành trục xương sống quan trọng, kết nối khu vực nội đô, sân bay Nội Bài và đô thị phía bắc của Hà Nội. Toàn tuyến bao gồm các đoạn: Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (tuyến 2.1), đoạn Trần Hưng Đạo - Thượng Đình (tuyến 2.2), đoạn Nội Bài - Nam Thăng Long (tuyến 2.3).
"Không chỉ mang lại lợi ích về giao thông và môi trường, tuyến đường sắt đô thị này còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển du lịch và kiến trúc đô thị của Thủ đô.
Việc quy hoạch tuyến số 2 kết hợp giữa hướng tâm và vành đai không chỉ tăng khả năng kết nối mà còn giúp phân tán hành khách ra khỏi khu trung tâm, rút ngắn thời gian di chuyển và tối ưu hóa hiệu quả khai thác toàn hệ thống.
Đây là bước đi quan trọng để xây dựng một mạng lưới giao thông hiện đại, đồng bộ và bền vững cho Thủ đô, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng sống của người dân", đại diện Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Những trải nghiệm sang chảnh nhất định phải thử khi tới Sa Pa
- ·Người dọn dẹp thành tỷ phú, cuối đời để lại toàn bộ gia sản làm từ thiện
- ·Các thủ tục hành chính cần xử lý theo phương thức “một cửa, một đầu mối”
- ·Nam A Bank mang ‘Tết ấm’ đến bà con Trà Leng, Rào Trăng
- ·Ngoài ‘cao ốc bỏ hoang’, Vicem còn 'sa lầy' dự án nào?
- ·4 nhóm hàng nhập khẩu tăng tỷ USD
- ·Tôi suy sụp vì chồng ngoại tình sau buổi họp lớp
- ·Màn lật lọng vào phút chót của nhà trai khiến tôi điêu đứng
- ·Xổ số Vietlott: Tiết lộ địa danh trúng thưởng Jackpot 2 trị giá 3,4 tỷ đồng
- ·Cặp đôi U50 về chung một nhà sau 4 ngày 'Hẹn ăn trưa' lên sóng
- ·Ngắm nhan sắc mộc của Phạm Thùy Dung khi tập luyện cho live
- ·TPHCM lý giải về chênh lệch thu phí hạ tầng cảng biển
- ·WB: Ứng phó với lạm phát tăng, cần giải pháp nâng cao năng suất của nền kinh tế
- ·Sâu, bệnh ít gây hại đầu vụ sản xuất lúa Đông Xuân
- ·'Bật mí' về công nghệ giúp xe hơi thoát khỏi bàn tay của hacker
- ·Sản xuất công nghiệp tại châu Á tiếp tục sụt giảm
- ·Trị giá vụ IPO sắp tới của Alibaba có thể ở mực kỷ lục 70 tỷ USD
- ·Lời chúc ngày 8/3 hay và ý nghĩa nhất ngày Quốc tế Phụ nữ 2021
- ·Địa ốc quý IV: Đi tìm phân khúc tiềm năng
- ·Hôn nhau ở công viên giữa đại dịch, đôi trẻ Hải Dương bị phạt 4 triệu đồng