【kq necaxa】Chuyên gia Czech đánh giá cao bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Praha,đnhgicaobiphtbiểucủaThủtướngViệkq necaxa các chuyên gia Czech đánh giá cao bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tại Phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến vừa qua của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc về chủ đề Tăng cường an ninh biển.
Theo các chuyên gia Czech, an ninh biển là vấn đề toàn cầu ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính thể hiện rõ vai trò và nâng tầm vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần bảo vệ và tăng cường an ninh biển vì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và trên thế giới.
Tiến sĩ Takashi Hosoda, chuyên gia nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Việt Nam và châu Á-Thái Bình Dương tại Đại học Tổng hợp Charles (Cộng hòa Czech), nhận định Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu sâu sắc tại phiên họp mở đầu tiên của Hội đồng Bảo an về chủ đề an ninh biển.
Theo tiến sĩ Hosoda, bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam được coi là dấu mốc quan trọng đối với quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ vì Thủ tướng Ấn Độ - Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an là người đưa ra sáng kiến tổ chức, đồng thời chủ trì phiên họp.
Việt Nam và Ấn Độ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo duy trì an ninh hàng hải ở Biển Đông và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương cũng như giải quyết các vấn đề liên quan tới hòa bình, an ninh ở khu vực.
Hai nước chia sẻ nhiều điểm tương đồng chiến lược, do đó việc tăng cường quan hệ hợp tác với Ấn Độ có ý nghĩa hết sức quan trọng với Việt Nam.
Đặc biệt, tiến sĩ Hosoda đánh giá cao những đề xuất Thủ tướng Việt Nam đưa ra tại phiên thảo luận nhằm góp phần giải quyết các thách thức an ninh biển, nhất là cộng đồng quốc tế cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của biển và những nguy cơ đe dọa an ninh biển. Đây là mối quan tâm hàng đầu không chỉ đối với Việt Nam và Ấn Độ mà còn đối với Nhật Bản, Mỹ và các nước châu Âu.
Hiện Pháp và Anh đang tăng cường hợp tác với Nhật Bản trong việc nâng cao nhận thức về an ninh hàng hải. Trong khi đó, Nhật Bản coi trọng việc tăng cường chia sẻ thông tin với các nước châu Âu nhằm nâng cao nhận thức về an ninh hàng hải ở Ấn Độ Dương, Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Tiến sĩ Hosoda cho rằng, để góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng quốc tế về tăng cường an ninh biển, Việt Nam cần có những đóng góp cụ thể trong khuôn khổ các hợp tác song phương và đa phương, trong đó có các cơ chế hợp tác giữa Liên minh châu Âu (EU) và các nước châu Á như Dự án các tuyến hàng hải trọng yếu tại Ấn Độ Dương (CRIMARIO).
Trên tinh thần đó, Việt Nam cần chú trọng đầu tư nâng cao năng lực tuần tra trên biển và trên không, tăng cường tàu nghiên cứu hàng hải... cũng như cần đi đầu trong việc nâng cao nhận thức về an ninh hàng hải ở ASEAN thông qua các cơ chế hợp tác song phương và đa phương. Đặc biệt, Việt Nam cần tăng cường vai trò kết nối các nước quan tâm tới an ninh hàng hải.
Cùng chia sẻ đánh giá về bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại phiên thảo luận của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, tiến sĩ Jan Hornat, chuyên gia về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tại Đại học Tổng hợp Charles cho rằng, bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính cho thấy Việt Nam chủ động, tích cực tham gia góp phần đảm bảo an ninh biển - chủ đề thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế hiện nay.
Điều này giúp nâng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, nhất là duy trì trật tự trên vùng biển quốc tế dựa trên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).
Tuyên bố của Chủ tịch Hội đồng Bảo an đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của các đại dương đối với kinh tế và an ninh toàn cầu.
Trong khi đó, nhà báo Alex Svamberg, chuyên gia bình luận các vấn đề an ninh châu Á-Thái Bình Dương của báo Tin tức Czech nhận định bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại phiên thảo luận của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thể hiện Việt Nam mong muốn đảm bảo môi trường khu vực ổn định và chấm dứt các hành vi đơn phương vi phạm luật pháp quốc tế ở Biển Đông, đây không chỉ là vấn đề quan ngại của Việt Nam mà còn của cả thế giới.
Theo nhà báo Alex Svamberg, EU ngày càng quan tâm góp phần đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông vì đây là tuyến đường biển giao thương quốc tế quan trọng.
Nhà báo Czech cho rằng, những đề xuất trong bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam cho thấy chủ trương của Việt Nam là giải quyết vấn đề Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS-1982, và thông qua giải pháp đa phương nhằm đảm bảo tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông vì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và trên thế giới. Đây là cách tiếp cận được cộng đồng quốc tế ủng hộ.
Theo VIETNAM+
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- ·Chuẩn bị ban hành tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công giai đoạn 2021
- ·Luật PPP: Nhà đầu tư góp vốn chủ sở hữu tối thiểu là 15% là quá thấp
- ·Đề nghị công nhận TP. Long Xuyên mở rộng đạt tiêu chí đô thị loại I
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·NATO gấp rút tăng cường năng lực phòng không cho Ukraine
- ·TP HCM lên kế hoạch xây dựng thành phố phía Đông
- ·Xuất hiện chiêu thức gọi vốn đầu tư bất động sản cam kết lợi nhuận 35%/năm
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Cựu Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường qua đời ở tuổi 68
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·HoREA: Hàng nghìn hộ dân bị treo quyền tách thửa, xây nhà
- ·Xung đột Israel
- ·Ngôi nhà 3 không gian xanh ở Đồng Nai
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Đất Long Thành tăng gấp hơn 2 lần sau 2 năm
- ·Tương lai tươi sáng của bất động sản Thái Nguyên
- ·Ðề nghị duy tu, sửa chữa các tuyến đường xuống cấp, hư hỏng
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Cao tốc Bắc