【ket quả bóng đá đêm qua】“Khát” nhân tài công nghệ
Khi các doanh nghiệp công nghệ lớn trên thế giới như Amazon mở rộng hoạt động kinh doanh,ket quả bóng đá đêm qua nhiều công ty không chỉ lo ngại về việc mất thị phần mà còn lo cả tình trạng “chảy máu chất xám” nhân tài công nghệ.
Thậm chí, một số ngành nghề đã khiến
Chỉ tính riêng trong thị trường lao động công nghệ, từ năm 2010 đến nay, lực lượng lao động tham gia ngành nghề này ngày càng gia tăng nhanh chóng. Ước tính của Hiệp hội Công nghệ máy tính cho biết mỗi năm, nước Mỹ có thêm 200.000 việc làm mới liên quan đến lĩnh vực công nghệ dự kiến còn kéo dài trong ít nhất một thập niên tới. Theo thống kê của giới chuyên gia công nghệ, thị trường Mỹ đang gia tăng nhu cầu tuyển dụng lập trình viên, phát triển ứng dụng di động, chuyên gia an ninh mạng, khoa học gia về dữ liệu. Hoạt động chạy đua tuyển dụng gay gắt của nhiều ngành nghề tại Mỹ được dự báo sẽ khiến thị trường lao động công nghệ rơi vào tình trạng cầu vượt cung, nhất là trong bối cảnh chính sách nhập cư đang thắt chặt ở nước này. Một trong những ngành thu hút giới công nghệ máy tính hiện nay là ngân hàng. Như ở New York, J.P. Morgan Chase tuyển dụng 50.000 lao động trong lĩnh vực công nghệ và hồi tháng 5-2018 đã tuyển dụng Giám đốc nghiên cứu trí thông minh nhân tạo đầu tiên. Trong khi đó, Goldman Sachs cho biết 25% đội ngũ nhân viên hiện nay của ngân hàng này là các lao động liên quan tới kỹ thuật. Đó là chưa kể đến các tập đoàn công nghệ hàng đầu của Mỹ hiện nay như Google. Tập đoàn này dự kiến tuyển dụng khoảng 12.000 lao động ở
Trên thực tế, tình trạng thiếu hụt lao động công nghệ tại Mỹ đã được cảnh báo từ 2 năm trước. Ở thời điểm đó, theo khảo sát của tập đoàn công nghệ Harvey Nash và công ty kiểm toán KPMG, 65% nhà lãnh đạo các công ty cho rằng những thách thức trong việc thu hút nhân tài đang là rào cản lớn cho việc phát triển của doanh nghiệp. Giải thích cho tình trạng thiếu hụt này, giới chuyên gia công nghệ cho rằng ngoài lý do Chính phủ Mỹ thắt chặt quy định nhập cư, tâm lý lo ngại tình trạng phân biệt chủng tộc chính là rào cản thường trực với lao động nước ngoài sinh sống tại Mỹ. Sau vụ ở Olathe, Kansas, khi một cựu binh Mỹ bước vào một quán bar, hét to “biến khỏi đất nước của tôi” và xả súng vào 2 kỹ sư người Ấn Độ, tâm lý lo ngại này dần lan rộng trong cộng đồng người nước ngoài. Bên cạnh đó, khi Mỹ không còn là miền đất hứa cho lao động nhập cư thì các quốc gia cần nhân tài công nghệ khác như
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Chính phủ Việt Nam luôn đặt con người trước lợi nhuận
- ·Ủng hộ doanh nghiệp Nhật hợp tác về dầu khí với Việt Nam
- ·TPHCM đề xuất chi hơn 1.000 tỷ đồng hỗ trợ người dân bị tác động bởi dịch Covid
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Hội Người đi biển kịch liệt lên án hành động của Trung Quốc ở Biển Đông
- ·Tối ngày 11/6, cả nước ghi nhận 63 ca mắc Covid
- ·Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi Diễn đàn vì Hòa bình Paris
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể thôi làm thành viên UB Tài chính
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Chủ tịch Quốc hội: Không phải tăng tuổi hưu để chúng tôi ở lại
- ·Hà Nội: 11/11 chùm ca bệnh đã không ghi nhận thêm ca mắc mới ngoài cộng đồng
- ·Tổng bí thư, Chủ tịch nước đọc thơ Tố Hữu nghẹn ngào nhớ Bác
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Khẳng định vai trò quan trọng của Công ước LHQ về Luật Biển 1982
- ·CIC cảnh báo hình thức lừa đảo mới về thông tin tín dụng
- ·Việt Nam, Philippines thống nhất vấn đề Biển Đông
- ·Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
- ·Cả nước ghi nhận 39 ca mắc Covid