【soi kèo bình định】Rạn nứt hiếm hoi trong quan hệ đồng minh Mỹ
Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc: Sau cơn mưa,ạnnứthiếmhoitrongquanhệđồngminhMỹsoi kèo bình định trời sẽ sáng? | |
Triều Tiên và Mỹ có thể trở thành đồng minh? | |
Mỹ, Nhật ghi nhận tầm quan trọng của hợp tác an ninh với Hàn Quốc | |
Hàn Quốc nhờ Mỹ hỗ trợ trong căng thẳng thương mại với Nhật Bản |
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper và người đồng cấp Hàn Quốc Jeong Kyeong-doo |
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc, Mỹ duy trì quan điểm rằng tỷ lệ chi phí quân sự nên tăng mạnh bằng cách thiết lập một điều khoản mới (trong thỏa thuận chia sẻ chi phí). Trong khi đó, phía Hàn Quốc giữ nguyên quan điểm mức tăng phải nằm trong phạm vi có thể chấp nhận được trong khuôn khổ Thỏa thuận Những biện pháp Đặc biệt (SMA) mà hai bên đã nhất trí trong 28 năm qua.
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin Washington yêu cầu Seoul góp gần 5 tỷ USD trong năm 2020 cho các khoản chi phí liên quan tới các hoạt động tập trận chung và để hỗ trợ thân nhân của các binh lính thuộc USFK. Nhiều tổ chức tại Hàn Quốc đã tuần hành kêu gọi Seoul tuyên bố đóng băng các khoản đóng góp tài chính cho USFK và chỉ trích yêu cầu của Washington về việc tăng chi phí đóng góp. Theo thỏa thuận hiện tại, dự kiến hết hiệu lực vào cuối năm 2019, Seoul đồng ý đóng góp 870 triệu USD.
Đây là vòng đàm phán thứ ba về vấn đề chia sẻ chi phí duy trì sự hiện diện của binh lính Mỹ tại Hàn Quốc để tiến tới ký kết Thỏa thuận Các biện pháp đặc biệt (SMA) lần thứ XI. Trước đó, Hàn-Mỹ đã tổ chức vòng đàm phán đầu tiên tại Seoul từ ngày 24- 25/9/2019 và vòng đàm phán thứ 2 tại Hawaii (Mỹ) từ ngày 23-24/10/2019 nhưng chưa thể tìm được tiếng nói chung.
Theo nhận định của giới phân tích, sự đổ vỡ của vòng đàm phán nói trên là vết rạn nứt hiếm hoi trong quan hệ đồng minh Mỹ-Hàn. Kể từ năm 1991, Seoul bắt đầu chia sẻ tài chính duy trì sự hiện diện của USFK tại Hàn Quốc theo SMA, trong đó bao gồm các chi phí thuê người Hàn Quốc làm việc cho USFK, xây dựng các cơ sở quân sự và một số hoạt động hỗ trợ khác.
Các cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc cũng có lịch sử lâu đời, bắt đầu được tổ chức kể từ khi giao tranh chấm dứt trên Bán đảo Triều Tiên năm 1953. Bản thân các cuộc tập trận thường mô phỏng các tình huống chiến đấu thực tế - các cuộc đổ bộ, tập trận bắn đạn thật, diễn tập chống khủng bố và các kế hoạch chiến đấu mô phỏng trên máy tính. Daniel Pinkston, Giáo sư Quan hệ Quốc tế tại Đại học Troy ở Seoul, từng nói với CNN rằng các cuộc tập trận là sự rèn luyện quan trọng đối với các lực lượng đóng tại Hàn Quốc, đặc biệt là những binh sĩ Mỹ được luân phiên điều động tới khu vực theo các đợt triển khai kéo dài một năm. Việc không tiến hành các cuộc tập trận có nguy cơ làm suy yếu "năng lực của quân đội Hàn Quốc và lực lượng Mỹ đóng tại Hàn Quốc để đối phó với nhiều tình huống quân sự khác nhau" và có thể dẫn đến một cuộc xâm lược. Hồi tháng 3/2019, các quan chức Hàn Quốc và Mỹ nhận định rằng "trao đổi thông tin giữa Mỹ và Hàn Quốc đang diễn ra suôn sẻ hơn bao giờ hết trong môi trường an ninh thay đổi trên Bán đảo Triều Tiên".
Động thái mới nhất chứng minh quan hệ bền chặt giữa Mỹ và Hàn Quốc diễn ra ngày 14/11/2019 tại Hội nghị lần thứ 44 Ủy ban quân sự (MCM) giữa Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, Tướng Mark Milley và người đồng cấp Hàn Quốc, Tướng Park Han-ki. Trong tuyên bố chung đưa ra sau hội nghị, ông Milley tái khẳng định những cam kết vững chắc và không suy chuyển của Mỹ với Hàn Quốc, cũng như tiếp tục cam kết bảo vệ quốc gia đồng minh Hàn Quốc. Tướng Mark Milley kêu gọi sử dụng tối đa năng lực quân sự của Mỹ để bảo vệ Hàn Quốc. Tại hội nghị, hai bên thảo luận về cách thức duy trì tư thế phòng thủ vững chắc và kế hoạch chuyển giao quyền kiểm soát tác chiến thời chiến cho Hàn Quốc, cho dù hai nước đã giảm bớt các cuộc tập trận chung để xúc tiến các cuộc thương lượng với Triều Tiên.
Trở lại với vòng đàm phán mới nhất về chia sẻ chi phí quân sự, luật pháp Hàn Quốc quy định bất kỳ thỏa thuận chia sẻ chi phí quân sự nào cùng đều cần Quốc hội nước này thông qua. Các nhà lập pháp Hàn Quốc cho biết, họ sẽ “từ chối phê chuẩn bất kỳ kết quả nào vượt mức của các cuộc đàm phán hiện tại”, khi vượt khỏi nguyên tắc và cấu trúc đã được thiết lập bởi các bản thỏa thuận trước đó. Chính vì vậy, sự đổ vỡ trong cuộc đàm phán có thể khiến liên minh Mỹ-Hàn trở nên căng thẳng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lần đầu tiên cho phép nhập khẩu lợn sống từ các nước vào Việt Nam
- ·Xét nghiệm SARS
- ·Hành động đẹp vì nhân dân phục vụ
- ·Bù Gia Mập kiểm soát chặt dịch từ cửa ngõ
- ·Tin tức mới nhất về thất thoát hơn 1.440 tỷ đồng ở Vietcombank chi nhánh Tây Đô
- ·Bù Đăng tạm dừng bán hàng ăn uống tại chỗ từ 0 giờ ngày 10
- ·Bệnh nhân đang điều trị Covid
- ·WHO lý giải các nguyên nhân khiến biến thể Omicron lây lan mạnh
- ·World Cup 2018: Nếu tiếp tục vi phạm, rất khó duy trì bản quyền phát sóng
- ·Hơn 45,4 tỷ đồng ủng hộ quỹ vắc xin và phòng chống Covid
- ·Tin mới nhất về vụ tai nạn xe máy dừng đèn đỏ ở Tp.HCM đêm qua
- ·Bộ Y tế: Nguy cơ biến chủng Omicron xâm nhập vào Việt Nam rất lớn
- ·Bù Đăng: Mổ lấy thai nhi thành công cho sản phụ mắc Covid
- ·Ngày 10 tháng 10 hằng năm là Ngày chuyển đổi số quốc gia
- ·Thúc đẩy công nghệ sinh học để doanh nghiệp, người tiêu dùng cùng hưởng lợi
- ·Quy hoạch nhà ở xã hội cần đáp ứng đúng nhu cầu của đối tượng thụ hưởng
- ·Ủy ban MTTQ tỉnh bàn giao nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo
- ·5 năm, Hội Cựu chiến binh huyện Bù Đốp kết nạp 275 hội viên
- ·Hãng xe Volkswagen đối mặt với vụ kiện lớn nhất lịch sử
- ·Lữ đoàn Công binh 25 tặng 102 phần quà tết người dân