【ban diem tbn】Giải mã tại sao con người có thể sống sót sau khi bị sét đánh
Nguyên nhân hình thành sét
Các nhà khoa học cho rằng những tinh thể băng trong đám mây là yếu tố quan trọng cho việc hình thành các tia sét. Chúng va chạm với nhau,ảimãtạisaoconngườicóthểsốngsótsaukhibịsétđában diem tbn tạo ra một môi trường tích điện cực trái dấu nhau trong các đám mây dẫn đến việc hình thành sét.
Tia sét có thể di chuyển trong khí quyển với tốc độ 36.000km/s, với năng lượng 300 MV (megavôn). Hình ảnh của sét khi đánh xuống đất sẽ là tia chớp plasma ngoằn ngoèo màu trắng xanh. Sau đó chúng ta mới nghe thấy tiếng nổ (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước).
Bị sét đánh có chết không?
Các nghiên cứu đã chỉ ra, việc con người có thể sống sót hay tử vong phụ thuộc nhiều vào cách mà họ bị sét đánh trúng như thế nào.
Sét đánh trực diện; Đây là trường hợp sét đánh nguy hiểm nhất bởi tia sét được phóng ra từ các đám mây tích điện sẽ giáng thẳng vào đầu nạn nhân. Những người bị sét đánh trực diện gần như hứng trọn toàn bộ năng lượng từ dòng điện hàng trăm triệu vôn. Những nạn nhân bị sét đánh trực diện thường khó tránh khỏi cái chết.
Sét đánh tạt ngang: Điều này xảy ra khi nạn nhân đứng dưới các công trình cao tầng hoặc gốc cây cao lớn. Trường hợp này sét thường đánh vào những thứ trên cao, dòng điện sẽ truyền xuống dưới và bất ngờ tạt ngang vào những người đứng gần khu vực đó. Những nạn nhân bị sét đánh ở trường hợp này sẽ có cơ hội sống cao hơn, bởi trước khi dòng điện phóng vào nạn nhân, năng lượng của tia sét đã bị giảm đi đang kể trong quá trình truyền điện qua các công trình cao tầng và cây cối. Tuy vậy, trường hợp sét đánh này vẫn rất nguy hiểm đến tính mạng bởi dòng điện chạy qua cơ thể của chúng ta vẫn có năng lượng rất lớn.
Sét đánh có người chết nhưng vẫn có người sống. Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·VFF chưa nhận được hết tiền thưởng các Mạnh Thường Quân hứa tặng U23 Việt Nam
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Sát sao' hay 'sát xao'?
- ·Viện nghiên cứu AI đầu tiên tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Đào tạo nghề Logistics: Câu chuyện thành công của một trường nghề
- ·Điều kỳ lạ và bí mật thú vị của 'Tháp Quỷ' nổi tiếng của Mỹ
- ·Câu hỏi 'khó đỡ' khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia chịu thua
- ·Câu hỏi trong chương trình Đường lên đỉnh Olympia khiến thí sinh 'toát mồ hôi'
- ·Nước lũ ngập sân trường, 2.600 học sinh ở Đồng Nai phải nghỉ học
- ·Đang bơm nhiên liệu, tàu chở dầu trọng tải 2.000 tấn bất ngờ bốc cháy dữ dội
- ·Bài toán siêu khó, chỉ 1% người giải được
- ·Người thầy 'chuyển đổi số' và sự bất biến của đạo nghĩa thầy
- ·Thêm nhiều trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025
- ·'Châm trước' hay 'châm chước', từ nào mới đúng chính tả?
- ·‘Đột phá tư duy’
- ·Nhiều nước thu hồi trứng do nhiễm khuẩn, quá nguy hiểm khi ăn trứng sống
- ·Thủ lĩnh đội quân ăn mày nổi tiếng trong sử Việt là ai?
- ·Nam sinh lớp 9 ở Nghệ An bị ép ăn đất: Công an điều tra
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Di dời' hay 'di rời'?
- ·Hải Phòng: Cháy trường tiểu học do đốt rác ngoài khuôn viên
- ·Thầy giáo lừng danh sử Việt Nam với 74 học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ là ai?