【bdkq 7m】Chuyện buồn sau ngày khai giảng năm học mới
Lễ khai giảng năm học mới tại nhiều trường đã được tổ chức trang trọng,ệnbuồnsaungàykhaigiảngnămhọcmớbdkq 7m ngắn gọn, không còn cảnh “hành xác” học sinh như những năm trước. Hình ảnh con trẻ trong những bộ đồng phục học sinh, những bộ cánh mới, nét mặt hân hoan đã khiến không ít người xúc động nhớ lại tuổi thơ của mình.
Xúc động hơn khi trong lúc bao trẻ em được tung tăng chào đón năm học mới ở những ngôi trường khang trang, khô ráo sạch sẽ thì nhiều em nhỏ ở vùng lũ Tây Bắc, Thanh Hoá, Nghệ An... phải làm lễ khai giảng bên bờ suối, bên những lán tạm hoặc phải ghép với các trường khác. Đặc biệt, hình ảnh một số học sinh ở Điện Biên phải chui vào túi nilon để vượt lũ đến trường khiến nhiều người xót xa, lo lắng.
Buồn và bức xúc hơn là hình ảnh các bậc phụ huynh và các em học sinh nhớn nhác trước cổng trường Pascal (Hà Nội) vì bị đổ cát, gạch trước cổng trường, thầy trò phải đi mượn địa điểm để tổ chức khai giảng. Sự thể xảy ra là do những mâu thuẫn làm ăn của người lớn. Dù các bên đã lên tiếng biện bạch cho việc làm của mình nhưng nói chung dư luận xã hội khó có thể chấp nhận việc làm của những người lớn, vô cùng phản cảm và phi sư phạm.
Lại nữa, mới ngày đầu năm học mới, hàng chục phụ huynh ở một ngôi trường tiểu học của huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã phải "đấu tranh" vì tình trạng lạm thu. Chủ tịch TP Hà Nội đã phải có văn bản chỉ đạo giải quyết vụ việc. Câu chuyện lạm thu có lẽ chưa dừng ở đây, nó sẽ còn âm ỉ diễn ra ở nhiều ngôi trường nữa nhưng không ai dám hoặc không muốn lên tiếng phanh phui.
Cũng trong ngày khai giảng, một ngôi trường ở quận Hoàng Mai đã đón hơn 1.000 học sinh lớp 1, trong khi trường này mới được thành lập chưa đầy 3 năm và mới chỉ có 4 lớp 5 ra trường. Với số học sinh “khủng” như vậy, nhà trường sẽ phải phân ra hơn 20 lớp 1, các lớp luân phiên nhau học – nghỉ.
Vì đâu nên nỗi? Xin miễn bàn luận, chỉ muốn hỏi các nhà quản lý nghĩ sao khi chứng kiến cảnh này?
Lễ khai giảng tại ngôi trường có hơn 1000 học sinh lớp 1 |
Cha tôi là người từng gắn bó với giáo dục hơn 30 năm, năm nay cụ gần 80 tuổi đã phải thốt lên “Tưởng xã hội phát triển thì con trẻ đi học phải sung sướng hơn chứ sao lại khổ thế này?”.
Sau lễ khai giảng được tổ chức theo nếp mới những tưởng sẽ chẳng có gì phải suy nghĩ, phải trăn trở nữa, nhưng thật sự những câu chuyện buồn này không dễ nguôi ngoai, mà hằn thành vết đau nhức nhối. Đến bao giờ việc học tập của con trẻ không còn là cuộc vật lộn, chen lấn, giành giật như thế nữa!?
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Các dạng dịch vụ thường được cung cấp thông qua CPĐT
- ·Thông báo kết quả Hội nghị lần thứ 11 BCH Trung ương Đảng khóa XII
- ·Những mô hình tạo chuyển biến tích cực
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·“Én bạc” 14 lần bắn hạ máy bay Mỹ
- ·Đối ngoại quốc phòng góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam
- ·Tổ chức thực hiện kê khai tài sản, thu nhập năm 2019
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Cảnh báo triều cường dâng cao
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Tổng cục Dân số
- ·Ủy ban Kiểm tra Trung ương làm việc tại huyện Hớn Quản
- ·Phần 2: Đánh thắng trận đầu
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Ký kết hợp tác với trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
- ·Trao gần 400 suất quà cho trẻ em nhân ngày 1/6
- ·Việt Nam coi trọng quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng với Nhật Bản
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Tăng gia ở đảo Núi Le