【trực tiếp bóng đá atalanta】Chính sách 'kéo' cỗ xe tăng trưởng
Tuy nhiên,ínhsáchkéocỗxetăngtrưởtrực tiếp bóng đá atalanta trước diễn biến dịch tiếp tục lan rộng ra các địa phương, đặc biệt tại các khu công nghiệp, dự báo doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề hơn trong thời gian tới. Các chuyên gia cho rằng, các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp cần đúng liều, thực chất và kịp thời mới đem lại hiệu quả thiết thực.
Khó khăn chưa hết
Từ hai tháng nay, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thủy sản Quảng Ninh, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Bavabi) đang phải xoay xở đủ cách để vừa duy trì hoạt động sản xuất của công ty vừa hỗ trợ bà con huyện Vân Đồn tiêu thụ 200.000 tấn hàu nguyên liệu đã quá kỳ thu hoạch.
Để giúp các hộ nuôi hàu và cũng là chính mình, Bavabi đã huy động các nguồn lực, trang bị thêm dây chuyền sản xuất để tăng công suất chế biến hàu nguyên liệu chờ thời cơ xuất khẩu. Tuy nhiên, dịch bệnh COVID-19 kéo dài dẫn đến hạn chế giao thương hàng hóa, thắt chặt chi tiêu, ngừng giao dịch giữa các quốc gia hàng xuất cũng cầm chừng. Bavabi lại huy động toàn bộ nhân lực, sơ chế nguồn nguyên liệu ứ đọng khổng lồ để đưa vào thị trường tiêu dùng trong nước.
"Tận dụng mạng xã hội Facebook, Zalo, Bavabi đã đưa các sản phẩm đặc sản của Vân Đồn, Quảng Ninh đến với người tiêu dùng. Đây là một trong những cách Bavabi làm để chống chọi dịch COVID-19 suốt hơn 1 năm qua", bà Phạm Thị Thu Hiền, Giám đốc Bavabi nói.
Bavabi là một trong số hàng trăm nghìn doanh nghiệp đang tìm mọi cách để thích ứng tồn tại trước ảnh hưởng của dịch bệnh. Theo Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm, cả nước có hơn 70.200 doanh nghiệp đã rút lui khỏi thị trường, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong số đó, có trên 35.600 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, 24.600 doanh nghiệp chờ giải thể, 10.000 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể.
Tổng cục Thống kê chỉ ra đa số các doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh và giải thể là những doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực thương mại, dịch vụ - đối tượng tiếp tục chịu tác động từ dịch COVID-19. Hơn 89% doanh nghiệp rút khỏi thị trường trong số trên có vốn dưới 10 tỷ đồng, trong khi trên 100 tỷ đồng chỉ khoảng 1%.
Bà Bùi Thị Thanh Xuân, Giám đốc Công ty cổ phần Basca Việt Nam cho biết, dịch COVID-19 đem đến rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Cụ thể, khi dịch COVID-19 bùng phát, giá dầu thô thế giới bị đẩy lên cao, kéo theo đó là giá vật liệu đầu vào cũng tăng, các doanh nghiệp cung cấp buộc phải tăng giá, nhưng không được tăng quá từ 5-10% đơn giá đã ký với khách hàng. Điều này đã gây khó khăn cho những doanh nghiệp cung ứng vật liệu cho xây dựng như Basca Việt Nam.
Hoạt động sơ chế hàu tại Công ty BAVABI. Ảnh: baoquangninh.com.vn
(责任编辑:World Cup)
- ·Ông Lê Thanh Thản: Cứ để người ta gọi tôi là 'đại gia điếu cày' đi
- ·Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực và triển khai hiệu quả các định hướng hợp
- ·Siêu thị bán áo khoác Gucci chính hãng 120 triệu đồng với giá 360.000 đồng
- ·Cục Thuế Quảng Bình: Cải cách hành chính hỗ trợ doanh nghiệp và người dân
- ·Mercedes C
- ·HDBank phân phối các sản phẩm bảo hiểm FWD
- ·Bất thường hoạt động thanh toán của ứng dụng Ecobe
- ·Lãi suất cho vay hỗ trợ mua nhà ở năm 2022 là 4,8%/năm
- ·Ngày 'vía thần Tài' có nên mua vàng?
- ·Giá rẻ chưa từng có, quất ngọt Đài Loan tràn ngập chợ
- ·Xổ số Vietlott: Mua vé với số ngẫu nhiên, người đàn ông Sóc Trăng bất ngờ trúng hơn 6 tỷ
- ·Cục Thuế Quảng Ngãi: Hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử
- ·Công ty Thái Bình Dương được tiếp tục làm thủ tục hải quan
- ·Những tờ tiền khó bị làm giả nhất thế giới
- ·Xổ số Vietlott: Giải độc đắc hơn 16,5 tỷ đồng hôm qua thuộc về ai?
- ·Hải quan Thanh Hóa: Siết chặt các biện pháp phòng chống dịch Covid
- ·Tín dụng đen tấn công công nhân khu công nghiệp
- ·Chấm dứt hoạt động một số công ty và cá nhân đại lý làm thủ tục hải quan
- ·Tín hiệu lạc quan từ phát triển doanh nghiệp nội
- ·Sẽ áp dụng cơ chế bảo lãnh, ưu tiên cho hàng quá cảnh từ ASEAN