【soi kèo giao hữu hôm nay】Dệt may yếu vì thiếu công nghiệp hỗ trợ
Hiện nay,ệtmayyếuvìthiếucôngnghiệphỗtrợsoi kèo giao hữu hôm nay sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho ngành dệt may cũng mới chỉ tập trung chủ yếu công đoạn giá trị gia tăng thấp như cúc, mex, xốp, đệm bông, nhựa cài, chăn ga, gối đệm, chỉ dây, khóa keo, băng chun, băng dính. Các khâu có giá trị gia tăng cao như sợi, hóa chất - chất trợ nhuộm, nhuộm in hoa và hoàn tất vải phải NK. Tỉ lệ nội địa hóa các sản phẩm còn thấp.
Ông Lê Đông Triều, Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Dệt may Gia Định cho rằng, với nguồn nguyên phụ liệu dệt chủ yếu là NK từ các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, sự phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu NK đang là thách thức đối với DN dệt may. Nếu các DN dệt may không tìm cách nâng cao tỉ lệ nội địa hóa thì cũng không thể hưởng các chính sách ưu đãi thuế từ các Hiệp định song phương, đa phương mang lại. “Một trong những điểm yếu của ngành dệt may là ngành dệt và ngành CNHT chưa phát triển tương xứng với vị trí của ngành dệt may trong tổng thể ngành công nghiệp. Hầu hết DN dệt may có quy mô vừa và nhỏ nhiều năm liền không được đầu tư nên thiết bị cũ kĩ lạc hậu. Nguyên nhân là do chi phí đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị lớn đòi hỏi phải có nguồn vốn đủ lớn”, ông Lê Đông Triều cho biết.
Tiến sĩ Huỳnh Thanh Điền, Đại học Kinh tế TP.HCM nhận định, tuy sản phẩm của ngành may TP.HCM rất đa dạng nhưng chủ yếu là sản xuất theo phương thức gia công nên hầu hết nguyên phụ liệu đều được khách hàng đặt hàng và cung cấp. Mặc dù trong thời gian qua TP.HCM có định hướng chuyển đổi phương thức kinh doanh của ngành may từ gia công sang làm chủ thiết kế nhưng vẫn còn chưa phát huy được hiệu ứng do các DN còn hạn chế trong khâu thiết kế, chỉ tiêu thụ nội địa với dung lượng thị trường thấp trong khi đó việc xây dựng thương hiệu thời trang XK sản phẩm mang thương hiệu Việt gặp nhiều khó khăn. Trên thế giới lại đã có nhiều nhãn hiệu thời trang lớn trình độ nghiên cứu phát triển sản phẩm rất cao. Do vậy dẫn tới thiếu động lực về cầu để thu hút DN tham gia sản xuất hỗ trợ cho ngành.
Theo thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam, hiện TP.HCM có khoảng 85 DN may sản xuất theo phương thức gia công đơn giản. Sản xuất theo phương thức FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) chỉ chiếm 13% và ODM (thiết kế, phát triển nguyên phụ liệu, sản xuất, giao hàng) chỉ chiếm 2% trong tổng số các DN XK dệt may, do đó giá trị thặng dư của ngành dệt may rất thấp vì giá trị nguyên phụ liệu chiếm từ 60-70% cộng với giá gia công từ 20-25% giá trị sản phẩm. Vì vậy, ngành may thường được xem như ngành thâm dụng lao động.
Từ thực tế DN, ông Lê Quang Hùng, chủ tịch HĐQT Công ty sản xuất thương mại May Sài Gòn cho rằng, việc phát triển FOB không chỉ gia tăng lợi nhuận mà còn nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo điều kiện tiếp cận trực tiếp các công ty đa quốc gia có hệ thống phân phối toàn cầu. Tuy nhiên, hiện nay CNHT của ngành dệt may còn quá yếu chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về mức độ phong phú đa dạng chủng loại, giá thành thiếu cạnh tranh. Do vậy, theo ông Lê Quang Hùng, để ngành may phát triển bền vững thành phố phải có chủ trương và quyết tâm phát triển CNHT, việc phát triển CNHT không chỉ giúp các DN nâng cao lợi thế cạnh tranh với các nước trong khu vực thông qua việc rút ngắn thời gian sản xuất mà còn phát triển được ngành công nghiệp thời trang. Trong chuỗi thiết kế - sản xuất, tiêu thụ thì giá trị thặng dư tập trung ở các khâu thiết kế và tiêu thụ (nhãn hiệu, hệ thống phân phối).
Để thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành dệt may, các DN kiến nghị, thành phố cần thành lập một cụm công nghiệp nguyên phụ liệu để tập trung sản xuất nguyên phụ liệu trong đó nút thắt chính là xử lí nước thải của khâu nhuộm hoặc các loại nguyên phụ liệu liên quan đến môi trường như xi mạ trong sản xuất nút kim loại hoặc các công đoạn của ngành may như wash (mài), in... Tại đây, cụm công nghiệp sẽ chịu trách nhiệm xử lí nước thải tập trung còn xử lí cục bộ sẽ do các DN chịu trách nhiệm. Như vậy giá thành sẽ cạnh tranh và môi trường cũng được quản lí chặt chẽ. Bên cạnh đó, thành phố cần có chính sách ưu đãi cho các DN đầu tư trong cụm công nghiệp nguyên phụ liệu về thuế đất, thuế GTGT, thu nhập, miễn giảm thuế tùy theo chủng loại sản phẩm cần khuyến khích đầu tư... hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng cơ bản và thiết bị. Đồng thời, thành phố cần lập quỹ hỗ trợ, ưu đãi tín dụng trong các trường hợp: DN thực hiện phương thức FOB cho các đơn hàng có tỉ lệ nội địa hóa từ 50% trở lên. DN sản xuất thử nghiệm phụ tùng, vật tư thay thế ngoại nhập (thuốc nhuộm, tẩy) hay thiết bị trong dây chuyền sản xuất sản phẩm CNHT.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Linh hoạt tuyên truyền pháp luật về an toàn giao thông
- ·Chủ động xây dựng phương án 3 tại chỗ đối với doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
- ·Tàu Trường Sa 18 đưa ngư dân bị nạn vào bờ
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Diễn tập khu vực phòng thủ quận Thốt Nốt năm 2022
- ·Đã lắp đèn cảnh báo giao thông tại điểm giao ở cổng ra, vào Công ty TNHH TKG Taekwang Cần Thơ
- ·Dấu ấn học tập và làm theo Bác ở Bình Phước
- ·Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- ·Kiên quyết xử lý đối với trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông và trật tự đô thị
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Vụ trộm ô tô Lexus của vợ “hờ”, 2 bị cáo đã nhận tội
- ·Đề xuất xây dựng Nhà máy điện Cà Mau 3
- ·Phát huy hiệu quả các mô hình “Dân vận khéo” về an ninh trật tự
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Vi phạm phòng dịch, chủ quán cùng 5 khách nhậu bị phạt 90 triệu đồng
- ·Các khoản hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất
- ·Phát động Cuộc thi sáng tác biểu tượng (logo) Bình Phước
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Trao huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho đảng viên Bùi Xuân Thung