会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo mu vs liverpool】Mặt bằng bán lẻ tại trung tâm thương mại dần khởi sắc!

【soi kèo mu vs liverpool】Mặt bằng bán lẻ tại trung tâm thương mại dần khởi sắc

时间:2025-01-11 09:17:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:628次
Trung tâm thương mại Gigamall tại Thủ Đức (TP.HCM).

Xuất hiện nhiều thương hiệu ngoại

Số liệu của CBRE Việt Nam cho thấy,ặtbằngbánlẻtạitrungtâmthươngmạidầnkhởisắsoi kèo mu vs liverpool trong quý III/2022, tại TP.HCM, tỷ lệ trống được cải thiện ở cả khu vực trung tâm và ngoài trung tâm so với quý trước. Cụ thể, tỷ lệ lấp đầy tại khu vực trung tâm đạt gần 93,8%, tăng 1,0 điểm phần trăm theo quý. Trong khi đó, khu vực ngoài trung tâm TP.HCM còn trống 11,4%, giảm 1,2 điểm phần trăm theo quý.

Tương tự, theo số liệu từ Savills, trong 9 tháng năm 2022, thị trường bất động sảnTP.HCM đã cho thấy những tín hiệu phát triển tích cực, bất chấp những rủi ro từ lạm phát và chi phí gia tăng. Trong đó, phân khúc bất động sản thương mại có màn thể hiện tương đối lạc quan với công suất cao nhờ sự phục hồi của nền kinh tế.

Cụ thể, doanh thu bán lẻ hàng hóa 9 tháng đầu năm trên địa bàn TP.HCM đạt 466.000 tỷ đồng,  tăng 21,1% so với cùng kỳ năm 2021 (số liệu của Cục Thống kê TP.HCM). 44% diện tích được lấp đầy đến từ các thương hiệu Hàn Quốc và Nhật Bản, tập trung vào lĩnh vực thực phẩm và nhà hàng (F&B) và gia dụng.

Điểm đáng lưu ý là, thị trường tiếp tục chứng kiến sự mở rộng của khối ngoại với sự xuất hiện của một số thương hiệu quốc tế ngành thời trang, thể thao, F&B. Đơn cử, khu vực trung tâm quận 1 (TP.HCM) ghi nhận hoạt động mới của hàng loạt thương hiệu nổi tiếng như McLaren, Beverly Hills Polo Club, ViinRiic Galeries De Parfumes, Maestro, De Obelly và Sohee.

Cùng với đó, tháng 9 vừa qua, Decathlon đã chính thức khai trương cửa hàng tại Vạn Hạnh Mall (quận 10) và thương hiệu thời trang Hàn Quốc 8seconds khai trương tại tầng 1, Trung tâm mua sắm Aqua City (Đồng Nai).

Thị trường Hà Nội cũng ghi nhận sự xuất hiện của nhiều thương hiệu quốc tế thuộc phân khúc hạng sang như Breitling, Marc Jacobs, Berluti. Các thương hiệu này lần lượt khai trương cửa hàng đầu tiên của mình ở Việt Nam (riêng với Marc Jacobs là cửa hàng đầu tiên ở Hà Nội) tại các vị trí đắc địa trên tuyến phố Lý Thái Tổ, Tràng Tiền.

Bên cạnh đó, các thương hiệu hiện hữu như Aeon MaxValu, Annam Gourmet, Mothercare, Lyn... tiếp tục mở rộng sự hiện diện trên thị trường thông qua việc khai trương các cửa hàng mới tại các mặt bằng bán lẻ và trung tâm thương mại lớn như Lotte Center Hà Nội và các trung tâm thương mại của Vincom.

Giá thuê rục rịch tăng

Sự phục hồi của thị trường bán lẻ cùng làn sóng mở rộng của các thương hiệu hạng sang đã khiến giá thuê trong quý III, đặc biệt là khu vực trung tâm, tăng trưởng đáng kể.

Số liệu của CBRE cho thấy, tại khu vực trung tâm TP. Hà Nội, giá chào thuê mặt bằng ở tầng 1 (không bao gồm VAT và phí dịch vụ) đạt 144 USD/m2/tháng, tăng 9% theo quý và 39,5% theo năm - đây là mức giá thuê cao nhất ghi nhận từ trước đến nay ở khu vực trung tâm. Với các mặt bằng ngoài trung tâm, giá thuê đạt 27 USD/m2/tháng, tăng 6,9% theo quý và tăng 14% theo năm.

Tại TP.HCM, giá chào thuê khu vực trung tâm vẫn duy trì đà tăng, đặc biệt là ở các vị trí đắc địa. Cụ thể, giá chào thuê trung bình tại tầng trệt của các trung tâm mua sắm ở khu vực trung tâm TP.HCM từ 185-250 USD/m2/tháng (chưa bao gồm VAT và phí dịch vụ), tăng đến 52% theo năm, gấp hơn 5 lần so với giá thuê ở khu vực ngoài trung tâm (chỉ khoảng 38 USD/m2/tháng).

“Giá chào thuê khu vực đắc địa sẽ tiếp tục đà tăng trong thời gian tới, với sự quan tâm của các nhà bán lẻ nước ngoài tại thị trường Việt Nam. Do đó, các thương hiệu cần nắm bắt cơ hội để mở rộng”, bà Phạm Ngọc Thiên Thanh, Phó giám đốc Bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn CBRE Việt Nam chia sẻ.

Đánh giá về thị trường bán lẻ TP.HCM trong thời gian tới, bà Cao Thị Thanh Hương, Quản lý Nghiên cứu thị trường, Savills TP.HCM cho rằng, rủi ro lạm phát và gia tăng chi phí sinh hoạt đã thắt chặt chi tiêu nhu yếu phẩm và các dịch vụ vui chơi giải trí của người tiêu dùng. Tuy nhiên, sự phát triển của các khu đô thị mới và hạ tầng sẽ vẫn tác động tích cực lên đầu tư, cũng như nguồn cầu.

Chưa kể, tầng lớp trung lưu dự kiến tăng 9,2 %/năm trong giai đoạn 2022 - 2026. Khi thu nhập tăng lên, nhu cầu về sự đa dạng sẽ nhiều hơn đối với các siêu thị và các loại hình bán lẻ tiêu dùng hiện đại.

Theo Cục Thống kê TP.HCM, doanh thu bán lẻ hàng hóa 9 tháng đầu năm 2022 trên địa bàn Thành phố đạt 466.000 tỷ đồng, tăng 21,1% so với cùng kỳ năm trước. Khách thuê mặt bằng bán lẻ từ nước ngoài tiếp tục mở rộng nhờ tiêu dùng nội địa tăng trưởng ổn định và triển vọng nền kinh tế đầy hứa hẹn. Thương hiệu Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm 44% diện tích được lấp đầy. Khách thuê từ Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực ăn uống và gia dụng nhà ở, còn khách thuê từ Hàn Quốc tập trung phát triển lĩnh vực ăn uống như Dookki.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
  • Tổ chức thành công 70 phiên chợ tem
  • SMC chốt ngày chia cổ tức 30%
  • Phái sinh: Chỉ số VN30 có thể chậm lại đà tăng trong phiên
  • “Trợ lý ảo” VAV
  • Doanh nghiệp chế xuất không phải thành lập chi nhánh riêng
  • VNM xuống đáy 9 tháng
  • Kết quả bóng đá hôm nay ngày 14/5