【kết quả trận juventus】Áp dụng các chính sách, tăng hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập
Làm việc với đoàn có UVTW Đảng,Ápdụngcácchínhsáchtănghiệuquảhoạtđộngcủacácđơnvịsựnghiệpcônglậkết quả trận juventus Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu; UVTV Tỉnh uỷ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình.
Chủ nhiệm Uỷ băn Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh phát biểu tại buổi làm việc |
Nhiều kết quả đáng ghi nhận
Báo cáo tại buổi làm việc, Giám đốc Sở Nội vụ Nguyễn Văn Mạnh cho biết, thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đối với tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh được thực hiện thường xuyên, kịp thời.
Hiện nay, UBND tỉnh đang chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương gấp rút tiến hành xây dựng Đề án vị trí việc làm công chức, viên chức, cơ cấu ngạch công chức, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp, làm cơ sở để xác định biên chế.
Trên cơ sở đó, tỉnh sẽ tiếp tục xác định tỷ lệ giảm 5% biên chế cán bộ, công chức và 10% biên chế viên chức cho đến năm 2026.
Ngay sau khi Đề án vị trí việc làm cho các cơ quan, đơn vị, địa phương được phê duyệt, tỉnh sẽ thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo vị trí việc làm đến năm 2030.
Về sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập, ông Mạnh thông tin, số lượng đơn vị sự nghiệp công lập tính đến hết ngày 31/12/2023 là 688. Đến hết 31/12/2023, UBND tỉnh đã cơ cấu lại, sáp nhập, hợp nhất, giải thể đối với 92 đơn vị so với năm 2015, trong đó giải thể 6 đơn vị.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình làm rõ thêm các vấn đề đoàn giám sát quan tâm |
“Trong giai đoạn 2015 - 2023, tỉnh đã giảm được 5.448 biên chế viên chức (đạt tỷ lệ 19,17%) so với biên chế được giao năm 2015. Việc thực hiện chế độ chính sách đối với người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập được thực hiện nghiêm túc, khách quan, đúng quy định….”, ông Mạnh nói.
Ông Mạnh cũng cho biết về những khó khăn, hạn chế hiện nay, đó là việc sắp xếp lại các đơn vị sự nghiệp chưa thực sự song hành với đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động theo hướng tự chủ về tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự và thực hiện nhiệm vụ.
Việc thực hiện giảm 10% biên chế sự nghiệp đối với tất cả các cơ quan, đơn vị (bao gồm cả sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế) chưa thật sự phù hợp với thực tiễn.
Một số cơ quan, đơn vị thực hiện tinh giản biên chế chưa đảm bảo quy định. Hiệu quả công tác tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ viên chức chưa cao, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp một số vị trí còn chưa hợp lý; năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách ở một số cơ quan, địa phương còn hạn chế…
Tại buổi làm việc, tỉnh cũng đã đề xuất nhiều nhóm giải pháp liên quan đến thể chế chính sách; tổ chức thực hiện; nguồn lực…
Đáng chú ý, tỉnh kiến nghị Quốc hội chỉ đạo đồng bộ việc rà soát bổ sung, sửa đổi các luật liên quan đến con người và tổ chức bộ máy đặt biệt là Luật Công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động…
Chính phủ cần ban hành các tiêu chuẩn về dịch vụ cung cấp dịch vụ công, giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn và có chế tài xử lý những trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo chất lượng cung cấp dịch vụ công khi xã hội hóa các đơn vị sự nghiệp công lập; nghiên cứu sửa đổi một số quyết định, thông tư liên quan.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, sớm ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật chuyên ngành của các dịch vụ sự nghiệp công có sử dụng ngân sách nhà nước các lĩnh vực thuộc lĩnh vực các Bộ, ngành quản lý …
Các chính sách cần hướng đến phục vụ người dân
Buổi làm việc đã ghi nhận các ý kiến của thành viên đoàn giám sát.
Theo đó, đoàn giám sát đánh giá cao những kết quả đạt được và chia sẻ khó khăn trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu qủa hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023.
Tuy nhiên, đoàn giám sát cũng đặt ra nhiều vấn đề yêu cầu tỉnh phân tích, làm rõ. Điển hình như, đoàn đề nghị tỉnh nêu thêm lý do khó khăn về tinh giảm biên chế; tình trạng dư thừa cấp phó; giải pháp và mô hình cho việc sáp nhập các cơ sở giáo dục; làm rõ tinh giảm biên chế trong lĩnh vực văn hoá – nghệ thuật và mối quan hệ giữa các vấn đề về tự chủ chuyên môn, tự chủ nhân sự, tự chủ tài chính…
Các thành viên đoàn giám sát đánh giá cao quá trình thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 của tỉnh |
“Tỉnh cần cụ thể hoá những khó khăn trong công tác ban hành văn bản; phân tích các giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục sau khi tỉnh giảm biên chế và sáp nhập các đơn vị; việc tinh giảm biên chế cũng cần gắn với đề án vị trí việc làm.
Ngoài ra, làm rõ lý do nào khiến việc đổi mới, quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập chưa đồng bộ và giải pháp quản lý…”, ông Hoàng Minh Hiếu, Uỷ viên Thường trực Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội nói.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã tiếp thu ý kiến của các thành viên đoàn giám sát.
Ông Bình cũng phân tích, làm rõ thêm những vấn đề liên quan đến công tác sáp nhập các cơ quan, đơn vị trên lĩnh vực giáo dục, văn hoá, nông nghiệp; đồng thời nêu những thuận lợi, khó khăn trong quá trình quy hoạch lại mạng lưới giáo dục, tinh giảm biên chế, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá….
Đoàn giám sát cho rằng cần đảm bảo các yếu tố đặc thù trong lĩnh vực văn hoá khi thực hiện sáp nhập các đơn vị, cơ sở |
Kết luận buổi làm việc, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh ghi nhận, đánh giá cao những kết quả của tỉnh đã đạt được và cho rằng, những kết quả đó đã bám sát tinh thần chỉ đạo của Trung ương.
Ông Vinh yêu cầu tỉnh nghiêm túc tiếp thu các ý kiến của thành viên đoàn giám sát; cụ thể hoá hơn nữa các kiến nghị, đặc biệt trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục mang tính đặc thù.
“Chúng tôi chia sẻ những khó khăn, hạn chế của Thừa Thiên Huế trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023. Đoàn cũng sẽ tổng hợp các kiến nghị của tỉnh để chuyển đến các cơ quan chức năng nhằm kịp thời gỡ khó trong quá trình thực hiện. Quá trình thực hiện tỉnh cần lấy người dân làm trung tâm, bởi đây chính là đối tượng thụ hưởng các chính sách”, ông Vinh nhấn mạnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đề nghị xét công nhận huyện Cần Giuộc đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023
- ·“4 dám” để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng
- ·6 tháng, Hớn Quản kết nạp đảng đạt 51,51%
- ·Huyện đoàn Dầu Tiếng: Thăm, tặng quà mẹ Việt Nam anh hùng
- ·'Từ chối' gần gũi là chồng đánh
- ·Truyền thanh cơ sở đưa cánh sóng vươn xa
- ·Hạnh phúc khi được phát huy tính sáng tạo
- ·Công an TX.Tân Uyên: Tăng cường xử phạt vi phạm nồng độ cồn
- ·Thử việc 20 ngày rồi “mất hút” lương
- ·Chăm lo cho những chủ nhân tương lai của đất nước
- ·Bạn trai liên tiếp gia hạn đám cưới...
- ·Xã Trừ Văn Thố: Học tập và làm theo Bác gắn với việc làm cụ thể
- ·Triển khai công tác lao động, người có công 6 tháng cuối năm
- ·Xử phạt nghiêm vi phạm môi trường
- ·Giá vàng hôm nay 18/6/2024: Bất động
- ·Thư mừng kỷ niệm Hiệp ước về quan hệ Việt Nam
- ·Đầu tư hạ tầng đồng bộ, động lực phát triển thương mại
- ·Tuần làm việc cuối Kỳ họp thứ 7: Biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng
- ·Chán chồng đòi ly hôn
- ·Quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử