【kết quả hạng nhất trung quốc】Tình hình chiến sự Syria mới nhất ngày 8/11/2015
Thổ Nhĩ Kỳ mở chiến dịch trấn áp khủng bố IS
TheìnhhìnhchiếnsựSyriamớinhấtngàkết quả hạng nhất trung quốco những tin tức về tình hình chiến sự Syria mới nhất trên báo Đất Việt, trong một phát biểu vào ngày 5/11, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Feridun Sinirlioglu cho biết nước này đang chuẩn bị thực hiện các chiến dịch chống IS. "Kế hoạch chống IS của chúng tôi sẽ bắt đầu trong vài ngày tới", ông Sinirlioglu cho biết.
Nói về tương lai của khu vựcTrung Đông ông Sinirlioglu nhấn mạnh: “IS đe dọa cuộc sống và an ninh của chúng ta…Chúng tôi có kế hoạch hành động quân sự đánh IS trong một vài ngày tới. Chúng ta nên sát cánh bên nhau để chống mối họa này. Bên cạnh đó, ông cũng cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục hỗ trợ cho Iraq và các khu vực có người Kurd sinh sống ở nước này trong cuộc chiến chống lại IS và các nhóm khủng bố khác.
Tình hình chiến sự Syria mới nhất ngày 8/11/2015 đưa tin Thổ Nhĩ Kỳ mở chiến dịch trấn áp khủng bố IS
Trước đó, vào ngày 5/10, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã đề xuất lập một vùng cấm bay và vùng an toàn gần khu vực biên giới của nước này với Syria, đồng thời tăng cường huấn luyện và trang bị cho lực lượng phiến quân FSA của Syria nhằm giảm số lượng người nhập cư từ Syria tràn sang châu Âu.
Tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ được đưa ra trong bối cảnh đồng minh của nước này là Mỹ đang gặp nhiều khó khăn với chiến dịch chống IS tại Syria, trước những áp lực từ hoạt động không kích mà quân đội Nga đang tiến hành.
Mặt khác, sau vụ đánh bom làm 102 người chết ở thủ đô Ankara tháng trước, các quan chức cấp cao của Thỗ Nhĩ Kỳ cũng lên tiếng cáo buộc IS đứng đằng sau hành động tàn nhẫn này. "Tất cả các dấu hiệu cho thấy có thể IS đã thực hiện. Chúng tôi đang hoàn toàn tập trung vào nhóm này", một quan chức xác nhận.
Trong một diễn biến khác, truyền thông nước này ngày 6/11 cho biết, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt giữ 41 người bị nghi có liên quan đến phiến quân IS, sau khi nhóm đối tượng này đến Thổ Nhĩ Kỳ từ Maroc. Trong đó, khoảng 20 đối tượng bị bắt giữ ở tỉnh Antalya - nơi Hội nghị thượng đỉnh G20 dự kiến diễn ra vào ngày 15-16/11.
Xung đột Syria còn kéo dài hàng thập kỷ
Theo nhà phân tích Nicholas Heras trên tờ Fair Observer, trong khi Hội nghị Vienna (Áo) đi đến một kết luận đầy hy vọng là các quốc gia sẽ tiếp tục đàm phán tìm giải pháp trong vài tuần tới, tình hình trên thực địa chỉ ra rằng việc ngừng giao tranh, đưa Syria trở lại bình ổn là một quá trình có thể phải kéo dài hàng thập kỷ.
Tác giả cho rằng, hy vọng đang tan dần ở Syria khi cuộc nội chiến đã giết hại khoảng 250.000 người, làm hơn 11 triệu người (chiếm hơn một nửa dân số Syria trước chiến tranh) mất nhà cửa, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD cho cơ sở hạ tầng và biến nước này thành một chiến trường cho các chiến binh thánh chiến (bao gồm cả người Sunni và Shiite) từ khắp nơi ở Trung Đông và trên thế giới đổ về.
Nổi lên từ cuộc xung đột Syria là một Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đang nắm quyền kiểm soát nhiều khu vực rộng lớn ở miền Đông Syria và miền Tây Iraq, sự mở rộng liên tục của một vùng chịu ảnh hưởng nặng nề của al-Qaeda ở phía Tây Bắc và một vùng tự trị do người Kurd chiếm ưu thế ở phía Đông Bắc Syria.
Cuộc xung đột Syria còn kéo dài hàng thế kỷ để có thể bình ổn là tin tức về tình hình chiến sự Syria mới nhất ngày 8/11/2015
Trên khắp lãnh thổ Syria, phe đối lập đang mất dần quyền kiểm soát. Đồng minh của họ - đặc biệt là các quốc gia Ả rập vùng Vịnh do Saudi Arabia dẫn đầu, từ năm 2011 đã bất đồng về cách xây dựng một lực lượng đối lập thống nhất và có khả năng phối hợp cao. Chiến dịch mà các nước này đang tiến hành ở Yemen cũng khiến họ xao nhãng với tình hình ở Syria.
Trong tương lai gần, phe đối lập không có khả năng loại bỏ chính quyền của Tổng thống Syria. Trong khi đó, các lực lượng trung thành với chính quyền cũng không có khả năng khôi phục quyền lực của ông Assad trên khắp lãnh thổ Syria.
Mỹ có vẻ đang đánh giá lại chiến lược của họ với hy vọng gây ảnh hưởng đến kết quả của cuộc nội chiến Syria. Trên thực địa, Mỹ không có đủ ảnh hưởng, đặc biệt là ở miền Bắc Syria, để phát triển một lực lượng đủ liên kết chặt chẽ về mặt quân sự có thể gây áp lực với chính phủ Assad.
Vào hôm 30/10, Mỹ đã gửi 50 lính đặc nhiệm tới miền Đông Syria để phối hợp với lực lượng dân quân Ả rập người Sunni ở địa phương nhưng dường như phù hợp với chiến lược này. Nếu Mỹ gây dựng được ảnh hưởng ở phía Đông Syria, xây dựng được một liên minh dân sự-quân sự đa chủng tộc tại đây và chứng minh được thành công liên tiếp trong chiến dịch chống IS, có lẽ các nhà đàm phán của Mỹ mới có thêm đòn bẩy cho các cuộc đàm phán sắp tới về cuộc chiến Syria, theo Dân Trí.
Phe đối lập chặn đứng đường tiến của quân đội Syria
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm: Vi phạm tràn lan.
- ·Sóng nhiệt kỷ lục ở Nam Cực đe dọa tương lai Trái đất
- ·Apple cảnh báo về những cách sạc iPhone không an toàn
- ·Người già vẫn có thể dùng điện thoại 'cục gạch' chạy băng tần 4G
- ·Thận trọng hoa quả sấy khô nhiễm chì
- ·Cách khắc phục lỗi eSIM trên iPhone
- ·Sau khi điện thoại được kết nối với wifi có cần tắt dữ liệu di động không?
- ·Trung Quốc chế cát nhân tạo để giải cơn 'khát' cát
- ·Mánh khóe lừa đảo của Công ty bán sản phẩm giảm cân
- ·Startup spa cho đồ da nhận vé vàng 500 triệu từ Shark Tank
- ·Tôn Trung Quốc kém chất lượng ngập thị trường
- ·Cách tắt thông báo bài đăng trên TikTok
- ·Nguyên nhân gây lỗi thông báo Messenger không có âm thanh iPhone
- ·Thiết kế iPhone 16 Pro lộ diện, màu đồng mới cực lạ mắt
- ·Thịt nướng gây nguy cơ ung thư cao hơn rượu và thuốc lá
- ·Làm video YouTube viral: Hướng dẫn chi tiết từ A đến Z
- ·Xiaomi ra mắt Smart Band 9 giá dưới 1 triệu đồng
- ·Trung Quốc ra mắt AI chuyên toán, mục tiêu vượt ChatGPT và Gemini
- ·Tiến hành thu hồi hàng loạt ghế ô tô trẻ em
- ·Tỷ lệ chuẩn của lá cờ Tổ quốc Việt Nam