【thống kê kết quả bóng đá】Trọng tâm chính sách đối ngoại "hướng Đông" của Ấn Độ
“Hướng Đông” là trọng tâm trong chính sách đối ngoại của ông Modi,ọngtâmchínhsáchđốingoạiampquothướngĐôngampquotcủaẤnĐộthống kê kết quả bóng đá theo đó Nhật Bản và Trung Quốc là hai trụ cột. Trung Quốc được coi là nước mà Ấn Độ sẽ hợp tác phát triển hơn nữa. Nhật Bản là đối tác hàng đầu của Ấn Độ trong phát triển hành lang công nghiệp Delhi-Mumbai (DMIC) - một trong những “chìa khóa” để Ấn Độ phục hưng lĩnh vực chế tạo. Cả Trung Quốc và Nhật Bản đều sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các tàu cao tốc được mệnh danh là “Tứ giác Kim cương” mà chính phủ của Thủ tướng Modi hy vọng sẽ thực hiện trong nhiệm kỳ này.
Tuy vậy, mong muốn của Thủ tướng Modi can dự mạnh mẽ và đồng thời với cả Trung Quốc lẫn Nhật Bản sẽ là một thách thức lớn đối với chính sách ngoại giao đa phương của Ấn Độ. Căng thẳng leo thang giữa Trung Quốc và Nhật Bản - trong đó tranh chấp về quần đảo Điếu Ngư/Senkaku đã trở thành một điểm nóng - tạo ra sự cạnh tranh ngày càng tăng về vai trò lãnh đạo khu vực giữa Washington và Bắc Kinh với việc Mỹ đã công bố chính sách “xoay trục” sang châu Á. Thách thức của ông Modi khi gia cố những “chiếc cầu” với Tokyo và Bắc Kinh là phải tránh xa chiến lược kiềm chế Trung Quốc mà Washington và các đồng minh đang theo đuổi.
Khi nỗ lực biến đổi đất nước Ấn Độ với tốc độ nhanh như Trung Quốc, Thủ tướng Modi sẽ phải thiết lập quan hệ phức tạp với Bắc Kinh, vốn có nhiều điểm hợp tác và kình địch, trong đó có vấn đề tranh chấp biên giới. Trong chuyến thăm của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, ban lãnh đạo mới tại New Delhi đã bật tín hiệu với Bắc Kinh rằng họ không có ý định từ bỏ khát vọng đóng vai trò lãnh đạo tại khu vực Nam Á. New Delhi cũng không giấu quan điểm sẵn sàng cạnh tranh ảnh hưởng tại Nam Á và Ấn Độ Dương với Trung Quốc.
Tuy nhiên, trong khi cố gắng kiềm chế hành động quyết đoán của Trung Quốc tại Nam Á, hai nước cũng có những lĩnh vực chung cùng quan tâm, chẳng hạn vấn đề Afghanistan. Nguy cơ bất ổn nổi lên khi NATO rút quân và mối đe dọa khủng bố đối với các trung tâm năng lượng tại Tân Cương lan rộng, vấn đề Afghanistan đã được đưa vào chương trình nghị sự đối thoại chiến lược giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Hai nước có thể cùng nhau làm Kabul yên lòng sau thời kỳ Mỹ rút quân khỏi Afghanistan.
(责任编辑:World Cup)
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Vietcombank 8 năm liên tiếp là ngân hàng có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam
- ·Lần đầu tiên nhiệt bắt chuyển động như sóng âm trong chất siêu lỏng
- ·Hậu sự cố 'màn hình xanh chết chóc', Microsoft nói gì?
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Viettel hợp tác với Google thúc đẩy chuyển đổi số ngành giáo dục và lĩnh vực điện toán đám mây
- ·Công nghệ lõi giúp doanh nghiệp giải phóng áp lực về việc đổi mới sáng tạo
- ·Xử phạt Phòng khám
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Về trường hợp khách hàng tại Bắc Ninh bị đối tượng lừa đảo thao túng tâm lý và chiếm đoạt tiền trong
- ·Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- ·PV GAS tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024
- ·Khuyến khích cả những sáng chế không chuyên
- ·Chưa có bằng chứng khoa học chứng minh dùng oxy già tẩy trắng răng hiệu quả
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Cần chính sách đột phá để khuyến khích đổi mới sáng tạo
- ·Vietcombank triển khai dịch vụ thanh toán học phí với trường Đại học Kiến Trúc Đà Nẵng
- ·Công bố chất lượng dịch vụ bưu chính, chuyển phát của 10 doanh nghiệp
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Phát triển robot tí hon có thể di chuyển qua mạch máu làm tan cục máu đông trong cơ thể người