【tỉ số leipzig】Công ty Điện lực Bắc Giang: 'Núp bóng' xuất xứ hàng hóa để hạn chế nhà thầu?
Ngày nay,ôngtyĐiệnlựcBắcGiangNúpbóngxuấtxứhànghóađểhạnchếnhàthầtỉ số leipzig chất lượng sản phẩm, hàng hoá không (SPHH) những là thước đo quan trọng khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp mà còn là chuẩn mực trong các quan hệ kinh tế, thương mại và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Chất lượng SPHH liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người, tài sản và môi trường.
Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi để lưu thông, trao đổi hàng hóa, các nước cũng cần ngăn chặn các sản phẩm, hàng hóa kém chất lượng, không bảo đảm an toàn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ sản xuất trong nước và lợi ích quốc gia. Để quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá, những năm gần đây, pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hoá nước ta không ngừng được hoàn thiện.
Để nâng cao hiệu lực điều chỉnh của pháp luật với các quan hệ xã hội về chất lượng sản phẩm, hàng hóa tương xứng với vai trò quan trọng của nó trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhà nước đã ban hành Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (có hiệu lực từ 01/1/2007) và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 (có hiệu lực từ 1/8/2008). Đây là các luật chuyên ngành về chất lượng SPHH với phạm vi điều chỉnh tương đối đầy đủ, hệ thống phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng cao của nhân dân.
Cơ sở của hoạt động kiểm tra, kiểm soát an toàn, chất lượng của sản phẩm, hàng hóa chính là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Vì vậy, việc xây dựng, ban hành và áp dụng, tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là hoạt động quan trọng, xuyên suốt của các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, Hiệp hội… triển khai thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và các thông lệ, cam kết quốc tế liên quan.
Theo đánh giá của giới chuyên môn, mặc dù vấn đề chất lượng SPHH ngày càng được đề cao với sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng từ Trung ương tới địa phương, tuy nhiên, quá trình triển khai thực tế tại một số lĩnh vực vẫn bộc lộ không ít tồn tại.
Một trong những vấn đề được chỉ ra là việc thực hiện quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung còn bất cập, như: nhiều sản phẩm có giá thành cao hơn so với giá thị trường, chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu sử dụng...
Công ty Điện lực Bắc Giang, núp bóng “xuất xứ” hàng hóa để hạn chế nhà thầu?(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Thêm một năm vượt khó
- ·Đổi mới đối thoại để phục vụ tốt hơn cho người nộp thuế
- ·Trúng vụ tôm càng xanh
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Giải ngân nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển HTX gần 71 tỷ đồng
- ·Xây dựng hồ chứa nước ngọt cung cấp cho hơn 100 ngàn người dân U Minh
- ·Niềm tin nơi cánh rừng tràm
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Bừng sáng xứ Ðầm
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Bộ Giao thông vận tải đề xuất miễn phí 7 loại xe đi trên cao tốc
- ·Các tổ chức tôn giáo chung tay bảo vệ môi trường
- ·Tăng hiệu quả vốn tín dụng chính sách
- ·Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Điểm nhấn bức tranh kinh tế
- ·Hướng tới nông nghiệp 4.0
- ·Trầm lắng thị trường Tết
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Năm Căn cua chết rải rác ở nhiều xã