【thứ hạng của júbilo iwata】PwC: Người tiêu dùng sẵn sàng thích nghi với lạm phát
Theườitiêudùngsẵnsàngthíchnghivớilạmpháthứ hạng của júbilo iwatao kết quả khảo sát của PwC, hơn một phần ba, 37% người tiêu dùng nói rằng họ sẽ đến các cửa hàng khác nhau để mua hàng, hoặc chuyển sang mua sắm trực tuyến. Gần một phần ba, 29% người mua sắm trực tuyến nói rằng sẽ chuyển sang tìm sản phẩm ở cửa hàng bán lẻ và 40% sẽ sử dụng các trang web so sánh để kiểm tra sản phẩm sẵn có.
Người tiêu dùng Việt ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị trong mua sắm |
Ngày quyền của người tiêu dùng Việt Nam 15/3: Quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng Giải pháp dung hòa mục tiêu tăng trưởng và thích ứng biến đổi khí hậu Chỉ số tâm lý người tiêu dùng bất động sản giảm so với đầu năm |
Tình trạng bất ổn trên toàn cầu và các vấn đề chuỗi cung ứng đang khiến nhiều người tiêu dùng dành nhiều sự quan tâm hơn đối với thị trường trong nước. Tám trên mười người được khảo sát bày tỏ ý định sẵn sàng trả giá cao hơn mức trung bình cho các sản phẩm địa phương, hoặc nội địa.
Cho đến nay, phần lớn người tiêu dùng đang phải đối mặt với mức lạm phát cao hơn. Trên 75% dự kiến sẽ duy trì, hoặc tăng mức chi tiêu hiện tại trên hầu hết các danh mục trong sáu tháng tới. Đặc biệt, 47% người được hỏi mong muốn chi tiêu nhiều hơn cho hàng nhu yếu phẩm.
Một thông tin đáng chú ý cho tương lai mua sắm, có hơn 1/4 người tiêu dùng có kế hoạch giảm chi tiêu trong một số ngành hàng, bao gồm hàng xa xỉ/cao cấp (37%), ăn uống (34%), nghệ thuật, văn hóa và thể thao (30%); và thời trang (25%).
Các vấn đề ảnh hưởng người tiêu dùng Việt Nam khi mua sắm |
Nhìn chung, sự gia tăng giá của mặt hàng nhu yếu phẩm là vấn đề phổ biến nhất tác động đến trải nghiệm mua sắm, được dẫn chứng bởi số lượng người tiêu dùng mua sắm tại cửa hàng (65%) và trực tuyến (56%). Hơn một nửa số người tiêu dùng toàn cầu (57%) nói rằng họ hầu như luôn luôn hoặc thường xuyên gặp phải tình trạng giá hàng tạp hóa tăng cao.
Số liệu này ở Mỹ và Canada là 69%, theo sau Nam Phi (76%) và Brazil (74%) là các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất về tình trạng lạm phát giá cả hàng hóa. Trong khi đó, tại Việt Nam, kết quả báo cáo trong mua sắm tại cửa hàng và trực tuyến đều cũng cao hơn một chút so với mức trung bình toàn cầu.
Hoạt động mua sắm trực tuyến sẽ phát triển Người tiêu dùng đã thay đổi lối sống và thói quen mua hàng do tác động của dịch Covid-19. Nhiều thói quen này đã ăn sâu và có thể sẽ duy trì trong 6 tháng tới. Do đại dịch, 63% người tiêu dùng toàn cầu được khảo sát cho biết họ đã tăng cường mua sắm trực tuyến, trong khi 42% giảm mua sắm tại các cửa hàng. Một nửa số người được hỏi đã nấu ăn ở nhà nhiều hơn và 50% đã tăng các hoạt động giải trí/thư giãn tại nhà. |
Các vấn đề về chuỗi cung ứng có ảnh hưởng đến trải nghiệm mua sắm trên toàn cầu, đáng chú ý nhất là việc không thể mua sản phẩm do hết hàng (43% trực tuyến và 37% tại cửa hàng). Người tiêu dùng cũng cho biết thời gian giao hàng lâu hơn đối với mua hàng trực tuyến (42%) và phải xếp hàng dài hơn do đông khách hơn ở các cửa hàng bán lẻ (36%).
Sự gián đoạn chuỗi cung ứng cho thấy tác động lớn hơn đến người tiêu dùng Việt Nam so với mức trung bình toàn cầu, với thời gian giao hàng lâu hơn cho 48% người mua sắm trực tuyến và 24% với mua sắm tại cửa hàng.
Riêng tại Việt Nam, ông Mohammad Muddaser - Giám đốc Dịch vụ Tư vấn Thương Vụ, PwC Việt Nam cho biết, người tiêu dùng Việt Nam đang áp dụng những cách thức mua hàng mới, đặc biệt là ở các đô thị loại 1. Trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị gián đoạn và lạm phát, khách hàng đã nhanh chóng điều chỉnh hành vi mua sắm của mình.
“Họ không thỏa hiệp với chất lượng sản phẩm, lựa chọn và dịch vụ thấp hơn mà tích cực chuyển đổi giữa các kênh mua hàng để đảm bảo trải nghiệm mua sắm phù hợp. Sự gián đoạn chuỗi cung ứng mang lại cơ hội cho các doanh nghiệp khi tận dụng những chỗ trống trong cung cấp dịch vụ. Đây sẽ là bài kiểm tra sự nhạy bén và sức bền của doanh nghiệp; đảm bảo giải quyết tình trạng gián đoạn, đáp ứng kỳ vọng và duy trì mối quan hệ với khách hàng” - ông Mohammad Muddaser nói.
Những thói quen tiêu dùng mới đang chiếm ưu thế50% mong muốn mua sắm trực tuyến nhiều hơn - tỷ lệ này cao nhất ở thế hệ Millennials nòng cốt (58%), thế hệ Millennials trẻ (57%) và thế hệ Z (57%); trong khi đó, con số này thấp hơn ở thế hệ Baby Boomers (32%) và Gen X (42%). Có 39% số người được khảo sát mong đợi tiếp tục mua sắm trực tuyến ở mức hiện tại. 46% có kế hoạch nấu ăn nhiều hơn ở nhà. 41% sẽ thực hiện nhiều hoạt động giải trí/thư giãn ở nhà hơn. 41% sẽ mua sắm nhiều hơn từ các nhà bán lẻ cung cấp dịch vụ giao hàng/vận chuyển hiệu quả. 22% sẽ mua sắm ít hơn tại các cửa hàng; chỉ 33% sẽ tăng cường mua sắm tại cửa hàng. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Đến năm 2030, ngầm hoá hệ thống lưới điện, cáp viễn thông
- ·Nhiệt độ bầu ướt nguy hiểm như thế nào đến sự sống còn của con người?
- ·Thấp thỏm bên bờ sông Lam!
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Bước tiến trong phát triển đô thị
- ·Xây dựng cổng thông tin cập nhật tình hình sản xuất, tiêu thụ cho ĐBSCL
- ·Khát vọng đất phương Nam
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Công ty Điện lực Bình Phước ủng hộ đồng bào miền Bắc hơn 444 triệu đồng
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Giá tôm tiếp tục tăng trong ngày
- ·Lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở năm 2022 là 4,8%/năm
- ·Làng nghề thời hiện đại
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Đảm bảo an toàn giao thông trên ĐT741
- ·Giá xăng, dầu tiếp tục giảm mạnh
- ·Ấn tượng “Nhà nông đua tài”
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·500 phần quà ấm áp tặng thiếu nhi vui tết Trung thu