【kèo 1.75】Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng vào thị trường EU giảm mạnh
Hai bộ cùng bắt tay hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt cơ hội từ EVFTA (HQ Online) - Ngày 21/8,ạchxuấtkhẩunhiềumặthàngvàothịtrườngEUgiảmmạkèo 1.75 tại TPHCM, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ... |
EVFTA: Cơ hội vàng thúc đẩy xuất khẩu vào EU (HQ Online) - Chính thức ký kết vào ngày 30/6 tại Hà Nội, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được đánh giá ... |
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU năm 2019 hụt 500 triệu USD so với kế hoạch đề ra. Ảnh: Nguyễn Huế |
Theo bà Nguyễn Thảo Hiền, Phó vụ trưởng Vụ thị trường châu Âu, châu Mỹ, Bộ Công Thương, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) đang có xu hướng chững lại. Tính đến tháng 11/2019, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá vào thị trường EU đã giảm 1,26% so với cùng kỳ năm 2018. Thống kê kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu chính vào thị trường EU cũng cho thấy sự sụt giảm. Trong đó điện thoại và linh kiện giảm 16%, cà phê giảm 16,3%, thuỷ hải sản gần 13%. Dự kiến trong năm 2019, xuất khẩu vào EU đạt khoảng 41,8 tỷ USD, giảm 3,6% so với năm 2018.
Nguyên nhân, theo phân tích của bà Hiền là do xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển nóng suốt từ năm 2000 đến năm 2018. Bên cạnh đó, trước khi FTA có hiệu lực, hoạt động thương mại cũng có xu hướng chững lại; Một số mặt hàng XK điện thoại phụ thuộc vào DN FDI, cụ thể là Samsung; Các mặt hàng nông sản chủ yếu là xuất khẩu thô bị tác động mạnh vào biến động của giá trị thị trường…
Liên quan đến việc giảm kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU, ông Trương Đình Hoè, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cho biết, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU trong năm 2019 dự kiến đạt khoảng 1,5 tỷ USD thấp hơn 500 triệu USD so với kế hoạch ban đầu. Nguyên nhân là do ngành thủy sản chịu tác động của việc bị EU rút thẻ vàng do chưa tuân thủ các quy định của EC về việc đánh bắt cá trái phép. Ngoài ra, việc chậm thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) cũng làm mất đi cơ hội tăng trưởng kim ngạch của ngành thủy sản
Theo ông Trương Đình Hoè, khi EVFTA được ký kết vào tháng 6/2019, Hiệp hội và các doanh nghiệp thủy sản đã kỳ vọng rất lớn vào sự tăng trưởng của thị trường này. Đầu năm 2019, Hiệp hội đặt mục tiêu xuất khẩu vào thị trường EU là 2 tỷ USD, chiếm khoảng 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, năm nay do việc chậm thực thi của Hiệp định thương mại nên mục tiêu kim ngạch XK của ngành thủy sản chưa đạt được.
Trong năm 2020, ngành thủy sản vẫn kiên trì mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 2 tỷ USD vào thị trường EU vì kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào 4 thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU đều đang ở mức trên dưới 1,5 tỷ USD. 2020 với việc thực thi EVFTA ngành thủy sản có thể đạt kim ngạch 2 tỷ USD trong 10 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu chung của ngành thủy sản
Theo thống kê của Bộ Công Thương, EU hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 và là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam trên thế giới với tăng trưởng thương mại giai đoạn 2000-2015 đạt 20% và giai đoạn 2015-2018 đạt 10%.
Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong EU là Hà Lan, Đức, Pháp, Anh. Cơ cấu hàng hóa giữa Việt Nam và EU mang tính bổ sung, Việt Nam xuất khẩu sang EU các sản phẩm hàng tiêu dùng gồm: máy tính, điện thoại và linh kiện, dệt may, giày dép, nông, thủy sản. Trong đó điện thoại và máy tính chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này. Hiện sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam đang chiếm 9% thị phần hàng hóa NK vào thị trường EU, chè, cà phê chiếm 14%; dệt may, máy móc thiết bị, điện thoại, thủy sản, hoa quả và các loại hạt chiếm khoảng 4%.
Ở chiều ngược lại, Việt Nam nhập khẩu từ EU các sản phẩm máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, kinh kiện vận tải, sắt thép...
Theo Bộ Công Thương, EVFTA dự kiến có hiệu lực vào giữa năm 2020 sẽ xóa bỏ hơn 85% dòng thuế với hàng xuất khẩu của Việt Nam, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Số dòng thuế được xoá bỏ sau 7 năm hiệp định này có hiệu lực là hơn 99%, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Cựu Tổng Giám đốc VN Pharma bị tuyên phạt 17 năm tù
- ·Chồng đang nhậu, vợ chở trai lạ tới dùng súng bắn nguy kịch ở Long An
- ·Cái kết của thiếu niên Sóc Trăng sống như vợ chồng với bé gái
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Xây dựng chính sách về hải quan vì sự thuận lợi thương mại
- ·Loạt chính sách về hải quan đang trong giai đoạn nước rút
- ·Cựu Phó chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Hữu Tín sắp hầu tòa
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Tạm giữ đôi trai gái vụ người phụ nữ bị giết ở phòng trọ Bình Dương
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Thất nghiệp, 9X Đà Nẵng lao vào bán ma túy và cái kết
- ·Khởi tố vụ án thủy điện ở Nghệ An xả nước gây chết người
- ·Vai trò quan trọng của chính sách thuế thu nhập cá nhân
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Pháp luật chưa quy định hoàn thuế GTGT cho người nước ngoài tại cửa hàng
- ·Vây đuổi chém dân phòng ở Đồng Nai, bắt tiếp 8 thanh niên
- ·Tư vấn pháp luật, Giam lỏng người yêu, chàng trai nguy cơ thành tội phạm
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Sẽ sớm có Thông tư hướng dẫn cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập