会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải hạng 2 anh】Chưa đến tuổi tiêm vắc xin đã mắc bệnh sởi, lo ngại chu kỳ dịch đến hạn 5 năm!

【kết quả giải hạng 2 anh】Chưa đến tuổi tiêm vắc xin đã mắc bệnh sởi, lo ngại chu kỳ dịch đến hạn 5 năm

时间:2025-01-11 10:27:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:724次

7-8 tháng tuổi đã mắc sởi

Ôm cậu con trai 8 tháng tuổi trong khu vực cách ly tại khoa Nhiễm - Thần kinh,ưađếntuổitiêmvắcxinđãmắcbệnhsởilongạichukỳdịchđếnhạnnăkết quả giải hạng 2 anh Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM, chị Đỗ Thị Lanh (24 tuổi, ngụ Trà Vinh)  chia sẻ, bé bị tiêu chảy từ giữa tháng 5, điều trị nội trú 2 tuần tại khoa Tiêu hoá.

Sau đó, bé được bác sĩ cho ra viện, về nhà chưa được 1 tuần, ngày 7/6 lên tái khám thì bé sốt nóng, sau đó nổi ban đỏ khắp người.

Lập tức, bé được chuyển lên khoa Nhiễm - Thần kinh với chẩn đoán mắc sởi, biến chứng viêm phổi. Đáng lo ngại, bé chưa đủ 9 tháng tuổi để tiêm mũi 1 vắc xin ngừa sởi.

W-soi nhi 1 1.jpg
Bác sĩ Dư Tuấn Quy đang khám cho trẻ 8 tháng tuổi mắc sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 1. Ảnh: B.D

Theo bác sĩ Dư Tuấn Quy, Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, khoảng 1 tháng nay, khoa đã tiếp nhận 5 ca mắc sởi, chủ yếu đều biến chứng viêm phổi, trong đó có nhiều trẻ bị nặng trên nền bệnh teo đường mật bẩm sinh, xuất huyết giảm tiểu cầu.

Ngoài bé 8 tháng tuổi, khoa cũng đã điều trị cho một trẻ 7 tháng tuổi mắc sởi biến chứng nặng có tiền căn viêm phổi nhiều lần.

“Chúng tôi rất lo ngại vì các bệnh nhi chưa được tiêm ngừa vắc xin sởi do chưa đến tuổi hoặc phụ huynh chưa cho đi tiêm. Các bé rất dễ gặp nguy hiểm khi bị sởi tấn công” - bác sĩ Quy nói.

Những tuần gần đây, Bệnh viện Nhi đồng TP tiếp nhận 25 ca sốt phát ban nghi sởi, tập trung ở trẻ từ 5 tháng đến 5 tuổi, chủ yếu từ các tỉnh khác chuyển đến. Cá biệt, có một trẻ bị bệnh lý tim bẩm sinh, mắc sốt phát ban nghi sởi đã tử vong.

Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 2, từ đầu tháng 6 đến nay ghi nhận 2 trường hợp nhập viện do sởi.

Trong cộng đồng cũng đã xuất hiện 4 ca mắc sởi tại quận Bình Tân và huyện Hóc Môn. Các chuyên gia y tế lo ngại nguy cơ sởi lây lan rộng, nhất là 2024 là thời điểm của chu kỳ dịch sởi 5 năm/lần.

Cần tiêm chủng cho cả trẻ em và người lớn

Tính đến hết tháng 4, tỷ lệ tiêm đủ 2 mũi vắc xin ngừa sởi đối với trẻ trong độ tuổi tiêm chủng ở TPHCM chưa đạt 95% để có thể tạo miễn dịch cộng đồng. Nguyên nhân là do tình trạng gián đoạn cung ứng nhiều loại vắc xin thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng trong các năm 2022-2023.

Bên cạnh đó, nhiều phụ huynh vẫn lơ là việc tiêm phòng cho trẻ. Hầu hết các ca mắc sởi đều chưa được tiêm vắc xin hoặc chưa tiêm đủ 2 mũi.

Bà Lê Hồng Nga, Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM cho biết, ngành y tế đang tích cực phối hợp với ngành giáo dục chủ động rà soát tình trạng tiêm chủng của trẻ, tập trung vào các nhóm trẻ gia đình để không bỏ sót trẻ chưa được tiêm chủng, hạn chế dịch bệnh lây lan.

Bác sĩ Dư Tuấn Quy khuyến cáo, gia đình có trẻ mắc bệnh nền như tim bẩm sinh, suy dinh dưỡng, tiểu đường, bệnh huyết học… cần được tiêm phòng đầy đủ vì đây là nhóm nguy hiểm nếu bị sởi.

Những trẻ dưới 9 tháng tuổi có thể mắc bệnh do lây từ người lớn hoặc không nhận được kháng thể từ mẹ. Vì thế, bác sĩ Quy khuyên các bà mẹ mang thai nên tiêm vắc xin ngừa sởi.

Bên cạnh đó, người dân cần phòng bệnh bằng biện pháp đeo khẩu trang, vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, giữ môi trường thông thoáng, không tiếp xúc với người nghi mắc bệnh.

Đến nay, sởi vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi, có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, mù lòa, tiêu chảy cấp, viêm não...

Tại hội nghị tăng cường phòng chống dịch khu vực phía Nam diễn ra chiều 11/6, TS Nguyễn Vũ Thượng - Phó viện trưởng Viện Pasteur TPHCM cho biết, các bệnh dịch truyền nhiễm như sởi, ho gà, sốt xuất huyết đều tăng, trong đó, số ca mắc sởi tăng cao đã đến mức báo động, nguy cơ bùng phát dịch rất lớn.

Tính đến ngày 31/5, khu vực phía Nam đã ghi nhận 317 ca sốt phát ban nghi sởi ở 19/20 tỉnh, thành phố, trong đó đã có 1 trường hợp tử vong tại Bệnh viện Nhi đồng thành phố.

Nguyên nhân số ca mắc tăng cao chủ yếu do trẻ không tiêm vắc xin hoặc tiêm không đủ mũi. Nếu không tiêm bù, tiêm vét đầy đủ, nguy cơ bùng dịch ở khu vực phía Nam rất lớn.

Kiên Giang là tỉnh có số ca mắc sởi cao nhất, tập trung chủ yếu ở Phú Quốc. Toàn tỉnh có 157 ca sốt phát ban nghi sởi, trong đó tại Phú Quốc là 140 ca, 83 ca dương tính với sởi. Các ca mắc bệnh trải rộng từ trẻ dưới 5 tuổi đến người lớn. 

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • ‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
  • Mỹ và Ấn Độ ký kết thỏa thuận trị giá 3,5 tỷ USD mua 31 máy bay không người lái
  • Khuyến công Bình Dương hỗ trợ lớn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
  • Hải quan Hà Nội chủ trì phá chuyên án ma túy lớn nhất từ trước đến nay qua đường hàng không
  • “Trợ lý ảo” VAV
  • 9 ưu tiên hợp tác trong lĩnh vực hải quan được đề cập trong Tuyên bố chung Việt Nam
  • Cục Thuế Hải Dương quản lý chặt cá nhân kinh doanh thương mại điện tử
  • Nền tảng thực tế ảo iguverse giành giải thưởng Red Dot Award 2024
推荐内容
  • Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
  • Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng: Tăng tính minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế
  • Hạn hán làm thủy điện cạn nước, miền Bắc cắt điện từng giờ
  • Giá vàng giảm, mua đầu tuần lỗ 400.000 đồng/lượng
  • Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
  • Hiệp hội Làng nghề Việt Nam: “Cầu nối” thông suốt giữa làng nghề và cơ quan quản lý Nhà nước