【keo nha cai. net】Quốc hội chốt giảm 2% thuế VAT, tăng chi đầu tư từ ngân sách 176 nghìn tỷ đồng
Các chính sách trong nghị quyết này nhằm phục hồi,ốchộichốtgiảmthuếVATtăngchiđầutưtừngânsáchnghìntỷđồkeo nha cai. net phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng, phấn đấu đạt mục tiêu của giai đoạn 2021 - 2025.
Cụ thể là tăng trưởng bình quân 6,5 - 7%/năm, các chỉ tiêu nợ công dưới mức cảnh báo Quốc hội cho phép tại Nghị quyết số 23/2021/QH15, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn trong trung hạn và dài hạn.
Cùng với đó là tiết giảm chi phí, hỗ trợ dòng tiền, bảo đảm tính chủ động, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, người dân; phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả; bảo đảm an sinh xã hội và đời sống của người dân, nhất là người lao động, người nghèo, người yếu thế, đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Hỗ trợ lãi suất 2%/năm
Theo đó, Quốc hội đồng ý với các gói chính sách về tài khóa và tiền tệ. Trong chính sách tài khóa, Quốc hội đồng ý giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng trong năm 2022, áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% (còn 8%).
Chính sách này không áp dụng với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sau: Viễn thông, công nghệ thông tin, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, sản xuất kim loại và sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, ngành khai khoáng (không kể khai thác than), sản xuất than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất, các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Kỳ họp bất thường của Quốc hội khóa XV |
Việc miễn giảm thuế cho phép tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với khoản chi ủng hộ, tài trợ của doanh nghiệp, tổ chức cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 tại Việt Nam cho kỳ tính thuế năm 2022.
Quốc hội cũng đồng ý tăng chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước tối đa 176 nghìn tỷ đồng, tập trung trong 2 năm 2022 và 2023.
Trong đó, bố trí tối đa 14 nghìn tỷ đồng để đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng, trung tâm kiểm soát bệnh tật cấp vùng, nâng cao năng lực phòng, chống dịch bệnh của viện và bệnh viện cấp trung ương gắn với đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực y tế, sản xuất vắc-xin trong nước và thuốc điều trị Covid-19.
Đồng thời, cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội tối đa 5 nghìn tỷ đồng, bao gồm cấp bù lãi suất và phí quản lý 2 nghìn tỷ đồng để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi thuộc chương trình; hỗ trợ lãi suất tối đa 3 nghìn tỷ đồng cho đối tượng vay vốn theo các chương trình tín dụng chính sách có lãi suất cho vay hiện hành trên 6%/năm; đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng và hiện đại hóa các cơ sở trợ giúp xã hội, đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm tối đa 3,15 nghìn tỷ đồng.
Ngoài ra, chính sách tài khóa còn hỗ trợ lãi suất (2%/năm) tối đa 40 nghìn tỷ đồng thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại cho một số ngành, lĩnh vực quan trọng, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh có khả năng trả nợ, có khả năng phục hồi; cho vay cải tạo chung cư cũ, xây dựng nhà ở xã hội, nhà cho công nhân thuê và thuê mua; cấp vốn điều lệ cho Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch tối đa 300 tỷ đồng.
Quốc hội cũng đồng ý bổ sung tối đa 113,55 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển kết cấu hạ tầng: giao thông, công nghệ thông tin, chuyển đổi số, phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển, bảo đảm an toàn hồ chứa nước, thích ứng biến đổi khí hậu, khắc phục hậu quả thiên tai...
Ngoài ra còn có chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động có quan hệ lao động, đang ở thuê, ở trọ (sử dụng khoảng 6,6 nghìn tỷ đồng từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2021); tăng hạn mức bảo lãnh Chính phủ đối với trái phiếu phát hành trong nước cho Ngân hàng Chính sách Xã hội tối đa 38,4 nghìn tỷ đồng để cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm; học sinh, sinh viên; các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập; cá nhân vay mua, thuê mua nhà ở xã hội,...
Tăng bội chi 1-1,2% GDP/năm
Về chính sách tiền tệ, Quốc hội đồng ý phấn đấu giảm lãi suất cho vay khoảng 0,5%-1% trong 2 năm 2022 và 2023, nhất là đối với lĩnh vực ưu tiên; tiếp tục cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ, miễn, giảm lãi vay đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19...
Cùng với đó là sử dụng tối đa 46 nghìn tỷ đồng từ các nguồn tài chính hợp pháp khác để nhập khẩu vắc - xin, thuốc điều trị và thiết bị, vật tư y tế phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 trong trường hợp cần thiết.
Đồng thời tiếp tục tái cấp vốn đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội để cho người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất cho người lao động...
Ngoài ra, Quốc hội cũng đồng ý áp dụng các chính sách khác để thực hiện chương trình tập trung trong hai năm 2022 và 2023. Đó là sử dụng khoảng 5 nghìn tỷ đồng từ Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam để phát triển hạ tầng viễn thông, internet, trong đó sử dụng 1 nghìn tỷ đồng để trang bị máy tính bảng thực hiện Chương trình “Sóng và máy tính cho em”.
Giải quyết các vướng mắc trong quy định về nội dung chi và quản lý Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp; sử dụng khoảng 5 nghìn tỷ đồng để đổi mới công nghệ, ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; giải mã công nghệ; mua thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu cho đổi mới công nghệ, phục vụ trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Để có nguồn lực thực hiện các chính sách này, Quốc hội cho phép tăng bội chi ngân sách nhà nước trong 2 năm 2022 và 2023 bình quân 1-1,2% GDP/năm (tối đa 240 nghìn tỷ đồng). Trong đó, năm 2022 tăng khoảng 1,1% GDP (tối đa 102,8 nghìn tỷ đồng) so với dự toán đã được Quốc hội quyết định; năm 2023, Chính phủ tổng hợp kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước chung cho cả phần tăng thêm của chương trình và của năm 2023, trình Quốc hội xem xét, quyết định theo quy định...
Thu Hằng
Hơn 346.000 tỷ đồng để phục hồi kinh tế phải làm rõ hiệu quả đầu ra
Đại biểu Quốc hội đề nghị kiểm soát chặt dòng tiền trong gói hỗ trợ phục hồi kinh tế, bởi vay tiền nhưng không dùng để sản xuất mà đem đi đầu tư tài chính, bất động sản là “rất nguy hiểm”.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vắc xin của hãng dược Hàn Quốc có khả năng bảo vệ lâu dài trước biến thể Omicron
- ·Người đàn ông bị đánh chết sau va chạm giao thông tại Bình Dương
- ·Hàng trăm cảnh sát đột kích 27 điểm ghi lô đề ở Đắk Lắk
- ·Thai phụ câm điếc ở Thanh Hóa bị hàng xóm đánh nhập viện
- ·Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 18091:2020 và Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng tại chính quyền địa phương
- ·Giúp bạn vận chuyển gần 2,5 kg ma túy, 9X ngồi tù chung thân
- ·Cựu nhân viên dịch vụ hàng không bị bắt vì nhận 12 tỷ chạy án
- ·Truy bắt kẻ giả thợ sửa ống nước, vào nhà trộm hơn 1 tỷ ở Sài Gòn
- ·Tập trung nguồn lực quyết tâm gỡ thẻ vàng cho thủy sản Việt Nam
- ·Kẻ chém người ở Đan Phượng: Tôi có tội lớn, tôi ân hận lắm
- ·IMF giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cảnh báo nguy cơ khủng hoảng nợ công mới
- ·Chiếc hầm bí mật trong đường dây trộm hơn 100 tấn chó ở Thanh Hóa
- ·Miễn thuế NK máy móc, thiết bị thuê mượn thực hiện hợp đồng gia công
- ·Gã trai 20 tuổi thuê nhà trọ ở chung bạn gái nhí lĩnh án tù
- ·Giữ ‘ngôi vương’ tiềm năng tăng giá, BĐS Gia Lâm được giới đầu tư săn đón
- ·Nữ quái Hà Tĩnh làm phép hồ sơ hoàn thuế, chiếm đoạt hàng chục tỷ
- ·Bắt quả tang trung tâm dạy ngoại ngữ truyền đạo trái phép ở Đà Nẵng
- ·Bác họ hiếp dâm bé 4 tuổi ở Hà Nội, quỳ mọp xin tha thứ
- ·Giải pháp xử lý thuốc, vật tư y tế phòng, chống COVID
- ·Kẻ đánh chết bé gái 4 tuổi ở Vĩnh Long bị tăng án phạt tù