【kết quả trực tiếp hôm nay】Bảo đảm an toàn cho học sinh khi đưa đón bằng xe ô tô
Chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non,ảođảmantoagravenchohọcsinhkhiđưađoacutenbằkết quả trực tiếp hôm nay phổ thông trên địa bàn tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng và các quy định của pháp luật về an toàn giao thông cho giáo viên, học sinh; trong đó lưu ý các quy định về an toàn khi ngồi trên xe ô tô, kỹ năng thoát hiểm khi gặp sự cố, kỹ năng xử lý tình huống nguy hiểm khi không có người trợ giúp.
Đối với các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông có sử dụng dịch vụ đưa đón học sinh đi học bằng xe ô tô: Lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ có đủ điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy định; lái xe phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn theo quy định, có phẩm chất, đạo đức tốt, giao tiếp, ứng xử văn hóa với học sinh, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về an toàn giao thông. Xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy trình đưa đón học sinh bằng xe ô tô, trong đó phải có sự thống nhất giữa nhà trường với đơn vị cung cấp dịch vụ và gia đình học sinh. Khi ký kết hợp đồng vận chuyển giữa cơ sở giáo dục và đơn vị kinh doanh vận tải phải xác định rõ yêu cầu, trách nhiệm của các bên liên quan về an toàn giao thông, bảo vệ sức khỏe, an toàn tính mạng cho học sinh.
Nhà trường phải phân công giáo viên hoặc nhân viên có kinh nghiệm đã được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng về an toàn giao thông tham gia đưa đón học sinh bằng xe ô tô; chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra danh sách học sinh, đảm bảo trật tự, vệ sinh và hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực hiện các quy định, kỹ năng an toàn khi ngồi trên xe, khi lên, xuống xe ô tô; bàn giao học sinh cho giáo viên chủ nhiệm lớp; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ của lái xe. Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm phối hợp quản lý học sinh, thông báo kịp thời cho gia đình khi học sinh vắng mặt chưa rõ lý do.
Hiệu trưởng (hoặc người đại diện pháp luật của trường) chịu trách nhiệm trước pháp luật, gia đình học sinh về toàn bộ hoạt động đưa đón học sinh của nhà trường, về sự an toàn của học sinh. Thường xuyên trao đổi thông tin giữa nhà trường và gia đình trong việc kiểm tra, giám sát về chất lượng dịch vụ, về trách nhiệm của giáo viên, nhân viên đưa đón học sinh để kịp thời rút kinh nghiệm, điều chỉnh, nhằm đảm bảo an toàn đối với học sinh.
Thiết lập kênh thông tin tiếp nhận ý kiến phản ảnh của cha mẹ học sinh về chất lượng dịch vụ đưa, đón học sinh, kịp thời xử lý và thông báo đến cha mẹ học sinh biết, giám sát. Chủ động phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng phương án tổ chức giao thông khu vực xung quanh trường học, đặc biệt là khu vực cổng trường, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho học sinh…
ĐT
(责任编辑:La liga)
- ·Vụ tài xế tông gãy barie và đánh nhân viên thu phí BOT Tân Đệ: Công an triệu tập 2 người
- ·Quảng Ninh: Gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 60 năm ngày thành lập tỉnh
- ·Chuyển đổi số báo chí
- ·TP.HCM: Lần đầu tiên thu ngân sách từ doanh nghiệp FDI giảm
- ·Thủ tướng: Thông qua Viettel, Việt Nam mang công nghệ tiên tiến đến Myanmar
- ·Xóa nợ thuế: Khó vẫn có cách giải
- ·"Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam"
- ·Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam
- ·Vụ bé trai 22 tháng tuổi tử vong bất thường sau truyền dịch: Chủ phòng khám nói gì?
- ·Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa tiếp Phó Tỉnh trưởng tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc
- ·Giảm hơn 16% số vụ tai nạn nhờ ứng dụng công nghệ trong quản lý giao thông đường thủy
- ·Doanh nghiệp Việt chưa được hưởng lợi
- ·Sao Mai Vũ Yến Ngọc đi hát trở lại sau hơn 10 năm ‘bỏ mic’
- ·Tin sao Việt 19/3: Gợi cảm, cuốn hút thế này chỉ có thể là Hồ Ngọc Hà
- ·Thủ tướng mong muốn hợp tác với IMF thống kê khu vực kinh tế phi chính thức
- ·Ô tô bị trượt kiểm định lần đầu sẽ bị cảnh báo liên thông
- ·"Việt Nam vẫn hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài"
- ·Phòng Trị sự
- ·Năm 2020, Việt Nam dư 13,5 triệu tấn lúa cho xuất khẩu
- ·Cuốn sách truyền đi thông điệp sống chậm