【ty so cup c1】Nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục mới trong quý III/2023
Người dân chọn mua thực phẩm tại siêu thị ở Tokyo,ợtoàncầuđạtmứckỷlụcmớitrongquýty so cup c1 Nhật Bản. Ảnh: TL |
IIF ước tính nợ toàn cầu sẽ đạt 310.000 tỷ USD vào cuối năm nay, tăng hơn 25% trong 5 năm và cảnh báo rằng sự chuyển hướng sang chủ nghĩa dân túy có thể thúc đẩy nợ cao hơn nữa trong năm tới.
Emre Tiftik, Giám đốc nghiên cứu bền vững tại IIF tính toán rằng, có hơn 50 cuộc bầu cử diễn ra vào năm 2024, bao gồm Mỹ, Ấn Độ, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ và Pakistan.
“Trước tình trạng phân cực chính trị ngày càng gia tăng và căng thẳng địa chính trị gia tăng, những cuộc bầu cử sắp tới này có thể mở đường cho các chính sách dân túy… điều này có thể làm tăng hoạt động vay và chi tiêu của chính phủ cũng như nới lỏng kỷ luật tài chính”, ông cho biết.
“Điều này có thể tạo ra sự biến động hơn nữa trên thị trường” - ông cho biết thêm.
Ông cũng cảnh báo rằng chi phí cho việc trả nợ đang tiêu tốn một lượng lớn doanh thu trên toàn thế giới và đã đạt đến mức "báo động" ở Pakistan và Ai Cập. Tại Mỹ, chi phí lãi vay của chính phủ dự kiến sẽ đạt 15% doanh thu vào năm 2026, tăng từ mức dưới 10% hiện nay.
Trong khi đó, 2/3 số nợ tăng trong quý vừa qua đến từ các thị trường phát triển, dẫn đầu là Mỹ, Nhật Bản, Pháp và Anh. Các thị trường mới nổi Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và Mexico cũng ghi nhận mức tăng mạnh.
Nợ toàn cầu đạt mức kỷ lục hơn 307.000 tỷ đồng trong quý III/2023. |
Trong khi tỷ lệ nợ trên GDP toàn cầu ít thay đổi ở mức 333% thì tỷ lệ này đã lên tới 255% tại các thị trường mới nổi - cao hơn 32 điểm phần trăm so với cùng kỳ 5 năm trước - do Nga, Trung Quốc, Ả Rập Saudi và Malaysia thúc đẩy. Chile, Colombia và Ghana có tỷ lệ giảm lớn nhất.
IIF cho biết, nợ chính phủ có mức tăng lớn nhất trong quý III, đồng thời thâm hụt ngân sách vẫn cao hơn nhiều so với mức trước đại dịch ở nhiều quốc gia.
Báo cáo lưu ý rằng nợ chính phủ vỡ nợ đã đạt mức cao kỷ lục trên 554 tỷ USD cho đến cuối năm 2022, gần một nửa trong số đó là trái phiếu.
IIF cảnh báo rằng gánh nặng nợ nần đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp vẫn đang gia tăng ở các nền kinh tế lớn, bao gồm cả Trung Quốc và Mỹ, gây ra hậu quả cho mọi thứ, từ bầu cử đến chuyển đổi năng lượng sạch.
“Với nhu cầu vay vốn của các công ty ở mức thấp trong nhiều năm trong bối cảnh điều kiện tài trợ vẫn bị thắt chặt và sự phân mảnh địa kinh tế ngày càng tăng, triển vọng tài trợ cho khí hậu đang ngày càng gặp rủi ro trong những quý gần đây, bằng chứng là việc phát hành nợ ESG chậm lại rõ rệt” - báo cáo cho biết./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Lạ kỳ nhà 'siêu mỏng, siêu méo' vẫn 'mọc' giữa lòng Thủ đô!
- ·Ai là người tạo ra đồng tiền mã hóa bitcoin khiến cả thế giới 'điên đảo'
- ·Quảng Ninh: 2 vụ cháy rừng liên tiếp trong ngày tiễn ông Công ông Táo về trời
- ·Hà Nội sẽ mạnh tay cúp điện, cắt nước các chung cư không chấp hành quy trình PCCC
- ·Nội dung chính thức của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
- ·Xổ số Vietlott: Đã tìm thấy chủ nhân của giải Jackpot hơn 300 tỷ đồng ngày hôm qua
- ·Đại học Y Hải Phòng dự kiến điểm sàn kì tuyển sinh năm 2018 chỉ từ 18 điểm
- ·3,4 tỷ đồng cho 1m đường ở Hà Nội: Con số 'quá khủng khiếp'
- ·Ngày mai không khí lạnh tràn về, miền Bắc chuyển rét, Hà Nội có mưa
- ·‘Không có chuyện mất cân đối thu chi quỹ hưu trí’
- ·Những thói quen tai hại khi chế biến thịt nhiều người mắc phải mà không hay
- ·Hải Dương: Va chạm với xe tải chở đất, người phụ nữ đi xe đạp chết thảm
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thăm một số cơ sở y tế miền núi Quảng Trị
- ·Những hình ảnh hiếm hoi về cuộc gặp lịch sử của 2 lãnh đạo Hàn Quốc
- ·Đáp án đề thi môn Hóa mã đề 215 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 6/5/2018
- ·Hiểm họa do bóng bay galaxy phát nổ khiến ba sinh viên bỏng nặng
- ·Quảng Ninh, miền đất hứa của bất động sản nghỉ dưỡng
- ·Đảm bảo an toàn hạ du khi xả lũ các hồ Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà
- ·Quảng Ninh: Tìm thấy bé gái 1 tuần tuổi chưa dứt dây rốn bị bỏ rơi bên đập nước