【tỷ số vòng loại】4 thói quen phổ biến khi ăn lẩu gây hại cho sức khỏe
Trong thời tiết mùa đông,óiquenphổbiếnkhiănlẩugâyhạichosứckhỏtỷ số vòng loại những nồi lẩu nghi ngút khói trở thành món ăn được nhiều người lựa chọn. Lẩu tuy ngon nhưng cũng tiềm ẩn một số mối nguy cho sức khỏe nếu bạn thưởng thức theo những cách dưới đây:
Đun sôi liên tục
Khoang miệng, thực quản và niêm mạc dạ dày chỉ có thể chịu được nhiệt độ 50 độ C. Ăn đồ quá nóng sẽ làm tổn thương niêm mạc. Trong khi đó, nhiệt độ của lẩu có thể cao tới 120 độ C. Nếu lấy đồ nhúng ra ăn luôn, bạn rất dễ bị bỏng miệng, lưỡi, gây hại cho thực quản và niêm mạc dạ dày. Một số bệnh nhân loét dạ dày có thể trở nặng nếu có thói quen này.
Bởi vậy, bạn không nên nôn nóng khi dùng lẩu. Thức ăn gắp ra khỏi nồi nên nên để nguội mới thưởng thức.
Ăn tái
Muốn có được hương vị tươi ngon, nhiều người thường ăn thịt ngay sau khi nhúng trong nồi lẩu đang sôi. Cách ăn uống này không chỉ dễ gây khó tiêu mà còn tạo điều kiện cho vi khuẩn, trứng ký sinh trùng ẩn náu trong thực phẩm xâm nhập vào đường tiêu hóa và gây bệnh.
Theo Aboluowang, các thí nghiệm khoa học đã chứng minh một số loại ký sinh trùng nguy hiểm có thể lây truyền qua lẩu. Khi đó, bệnh nhân sẽ cảm thấy yếu ớt, đau nhức cơ bắp, cơ thể phù nề, ngứa ran.
Do đó, thịt để nhúng lẩu phải được thái mỏng, nấu chín. Loại bỏ ngay thịt có phần màu trắng giống như gạo trên lát thịt. Đó có thể là ấu trùng sán lợn.
Cho thật nhiều ớt cay
Nhắc đến lẩu, vị cay nóng luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều người vì đem lại cảm giác ấm áp vào mùa lạnh.
Không khó để hình dung tác hại của lẩu cay đối với dạ dày và đường ruột. Vị cay của lẩu lúc đầu kích thích thực quản, sau đó nhanh chóng đi qua dạ dày, ruột non… gây kích ứng nghiêm trọng, sinh ra axit dịch vị và đầy hơi, viêm thực quản, dạ dày, tiêu chảy.
Mỗi người có khả năng chịu cay khác nhau, nhưng vì lợi ích của dạ dày, bác sĩ cho rằng nên ăn ít cay sẽ tốt hơn.
Ngoài ra, sau khi ăn lẩu, bạn nên uống thêm nước đun sôi để nguội hoặc nước chè để pha loãng bớt vị cay, giảm kích ứng cho dạ dày.
Uống nước lẩu
Hầu hết các món lẩu đều sử dụng thực phẩm chứa nhiều chất béo như thịt lợn, nước xương nêm thêm ớt, hạt tiêu. Ăn quá nhiều lẩu dễ dẫn đến tăng mỡ máu, sỏi mật, loét tá tràng, khoang miệng…
Ngoài ra, nước lẩu nếu đun lâu và không thay mới, các thành phần trong nồi sẽ xảy ra phản ứng hóa học, sinh chất độc hại. Mọi người không nên để phần lẩu thừa qua đêm.
Năm loại thực phẩm chuyên gia dinh dưỡng hiếm khi ăn
Bơ thực vật, xúc xích, bánh mì trắng… là những món ăn quen thuộc nhưng không có lợi cho sức khỏe.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ GTVT: Đề nghị GrabCar không hoạt động tại Hội An
- ·Ngành Hải quan: Quyết liệt 3 nhóm giải pháp đảm bảo nhiệm vụ thu ngân sách những tháng cuối năm
- ·Số hóa sản xuất với ‘Nhật ký điện tử tự động’ tại Nhiệt điện Nghi Sơn 1
- ·Tiếp tục mở cửa cho sản xuất phục hồi trở lại
- ·Kinh ngạc phát hiện con nòng nọc lớn nhất thế giới từ trước đến nay
- ·Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng lãi suất điều hành
- ·Ra mắt Đội Thủ tục hàng hóa chuyển phát nhanh
- ·Tăng cơ hội thu thuế với các dịch vụ xuyên biên giới
- ·Tạm giữ hơn 27.000 cuốn sách giáo khoa không rõ nguồn gốc
- ·Hải quan Cầu Treo: Thu ngân sách vượt 125,5% so với chỉ tiêu được giao
- ·Tháng Sáu nhớ Bác, người khai sinh nền báo chí Cách mạng Việt Nam
- ·Giá vàng hôm nay 20/10: Lội ngược dòng, giá tăng mạnh
- ·Cúm gia cầm lây sang người, Bộ Nông nghiệp ra công điện khẩn
- ·Vinamilk báo lãi 2.363 tỷ đồng trong quý III/2022
- ·Mũi Né ngày càng hút khách du lịch
- ·Ngành Thuế và Hải quan tiên phong trong chuyển đổi số
- ·Nghiêm túc triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về cải cách kiểm tra chuyên ngành
- ·NovaGroup hoàn thành và chuyển giao quy hoạch khu kinh tế cửa khẩu Vĩnh Xương
- ·Tai nạn giao thông ngày 15/5: Bị kẹp giữa xe container và xe tải, xe biển xanh bẹp rúm
- ·Giá vàng hôm nay 2/11: Tiếp đà giảm sâu