【trực tiếp giải bóng đá】Doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường kinh doanh
Tiếp tục thực hiện các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp | |
Tạo môi trường đầu tư,ệpđadạnghóathịtrườtrực tiếp giải bóng đá kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Nhật Bản | |
Buôn lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả còn dai dẳng |
Nhiều doanh nghiệp đã chủ động chuyển hướng thị trường để phù hợp hơn. Ảnh: TTXVN |
Lựa chọn thị trường hấp dẫn hơn
Dù được mệnh danh là “vua” xuất khẩu hồ tiêu, ông Phan Minh Thông, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Phúc Sinh lại cho biết, 2 năm Covid-19 lại là thời gian Phúc Sinh thành công nhất với mảng tiêu dùng nội địa, doanh thu cũng đạt kỷ lục từ khi thành lập. Mặc dù việc quay trở lại thị trường nội địa tốn kém một khoản chi phí không nhỏ, nhưng ông Thông vẫn kỳ vọng thu 120 tỷ đồng trong hoạt động kinh doanh ở thị trường nội địa trong năm 2022.
Theo ông Phan Minh Thông, để làm được, doanh nghiệp đã tận dụng thời cơ, đưa các sản phẩm lên trang thương mại điện tử KphucSinh; công ty cũng sẽ mở rộng diện tích và tăng công suất gấp đôi để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn của người dân.
Tương tự, đại diện Công ty Cổ phần Vinamit cho hay, khó khăn trong hoạt động liên quan đến xuất khẩu như giãn cách xã hội, chi phí logistics tăng, thiếu nhân công… khiến doanh thu mảng này giảm mạnh, nhưng mảng thị trường nội địa vẫn phát triển khá tốt, doanh thu của công ty tăng trưởng 8-10 lần so với bình thường. Vì thế, hiện Vinamit đã thành lập riêng một công ty cho thị trường nội địa để duy trì hoạt động bán lẻ, bởi hiện nhu cầu rau củ quả tươi, chỉ số thương mại điện tử đều đang tăng đột biến.
Ở chiều ngược lại, trong bối cảnh vụ Đông Xuân đang bước vào giai đoạn thấp điểm, nhu cầu phân bón trong nước chạm mốc thấp nhất trong quý 1/2022 và dự đoán tiếp tục giảm trong thời gian sắp tới, Công ty Phân bón Cà Mau đã chủ động mở rộng xuất khẩu sang một số thị trường quốc tế. Theo kế hoạch, Phân bón Cà Mau sẽ xuất khẩu khoảng hơn 100.000 tấn phân bón Ure tới sang một số thị trường tiềm năng của châu Á, châu Mỹ.
Theo lý giải của lãnh đạo công ty, việc xuất khẩu phân bón trong giai đoạn thấp điểm giúp giải phóng lượng cung trong nước, nâng cao hình ảnh thương hiệu phân bón Cà Mau trong mắt bạn hàng nước ngoài, đồng thời duy trì sản lượng xuất khẩu ổn định, củng cố mục tiêu chinh phục các thị trường khó tính trên thế giới.
Sẵn sàng cho "đường đua" mới
Hiện không ít doanh nghiệp vẫn lựa chọn một vài thị trường chính làm đối tác mà không có sự chuẩn bị thị trường phụ, thị trường ngách để chủ động trước các biến động.
Như với Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động, nổi lên là doanh nghiệp chuyển kinh doanh điện thoại và phụ kiện điện thoại, nhưng gần đây, doanh nghiệp này đã “trình làng” nhiều mảng kinh doanh mới như thời trang, thể thao, mẹ và bé, trang sức, xe đạp... Thế Giới Di Động còn thành lập công ty vận hành hệ thống kho bãi, vận tải, giao hàng… để phục vụ cho hoạt động kinh doanh mới này.
Tương tự, Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội là doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chuyên cung cấp linh kiện nhựa cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Nhưng những năm gần đây, cùng với hoạt động chính, công ty liên tục góp vốn phát triển các công ty con, công ty thành viên để mở rộng lĩnh vực hoạt động. Chẳng hạn, Công ty TNHH MTV Cơ khí chính xác và Chế tạo khuôn mẫu Việt Nam (VMC) hiện là “cánh tay” đắc lực hỗ trợ cho Nhựa Hà Nội trong chiến lược tiến sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Công ty TNHH An Trung Industries thì chuyên cung cấp các linh kiện điện – điện tử cho các doanh nghiệp FDI… Ban lãnh đạo Nhựa Hà Nội cho biết, với việc thay đổi chiến lược, ứng phó linh hoạt thì công ty sẽ có thêm nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển các thị trường mới.
Có thể thấy, các doanh nghiệp Việt Nam đã ngày càng chủ động hơn để điều tiết thị trường, sẵn sàng ứng phó với những biến động để đảm bảo kinh doanh. Theo các chuyên gia, muốn phục hồi, các doanh nghiệp phải có mục tiêu, kế hoạch rõ ràng. Các doanh nghiệp phải chuẩn bị cho “đường đua” mới, phải tìm cách chuyển động, ứng biến để có chiến lược kinh doanh an toàn, hiệu quả. Chiến lược “tấn công” vào thị trường nhiều tiềm năng hơn, nhiều cơ hội hơn sẽ giúp các doanh nghiệp “ăn nên làm ra”, nhưng điều quan trọng đó cũng phải là những chiến lược lâu dài, phù hợp với xu thế để có thể trở thành một nhánh quan trọng cho kế hoạch kinh doanh sau này.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Việt Nam đăng cai Hội nghị cạnh tranh ASEAN lần thứ 9
- ·FLC Faros (ROS) có Phó Tổng Giám đốc mới sinh năm 1990
- ·Mark Zuckerberg hoài nghi về trận đấu võ với Elon Musk
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Chuyên gia Australia nhận định kinh tế Việt Nam năm 2024 vượt xa kỳ vọng
- ·Thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021: Dự đoán không hiếm điểm 10 môn Toán
- ·Shark Phú: Doanh nghiệp có uy tín thì sẽ có tiền
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Cảnh giác với cuộc gọi mạo danh nhân viên điện lực
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Ngành sinh vật cảnh chuyển biến tích cực
- ·Ngăn ngừa có hiệu quả cán bộ, đảng viên vi phạm
- ·Quảng Ninh không chấp nhận kết quả test nhanh Covid
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Tăng cường tuyên truyền Chương trình OCOP
- ·Trở thành nghệ nhân nhờ đam mê cá cảnh
- ·Toàn tỉnh Phú Yên thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·HĐND tỉnh Hải Dương thông qua nhiều nghị quyết quan trọng về đầu tư công