【lịch bóng đá cúp châu âu】Người bình thường không nên uống nước nhân trần
Từ xưa tới nay,ườibìnhthườngkhôngnênuốngnướcnhântrầlịch bóng đá cúp châu âu người tiêu dùng vẫn quan niệm, nhân trần là loại nước uống mát gan, giải độc, trị rôm sảy... nên ngày càng nhiều gia đình coi đó là thức uống thường xuyên, thay thế nước lọc. Tuy nhiên, bác sĩ Nguyễn Xuân Hướng, Chủ tịch hội Đông Y Việt Nam cho biết, nó chỉ phù hợp với những bệnh nhân ở thể hàn tích (người béo, tiêu hóa kém), gan, tiêu hóa kém … Thậm chí, theo bác sĩ Hướng, người bị gan kém không phải ai cũng có thể uống được loại nước này mà nên dùng tùy giai đoạn. Đặc biệt, đối với người bình thường, gan không nóng, uống nhiều và thường xuyên nhân trần có thể gây teo gan.
Việc dùng nước nhân trần thường xuyên sẽ gây bất lợi cho cơ thể người bình thường.
Giải thích cảnh báo này, bác sĩ Hướng cho biết, việc uống nhân trần hàng ngày đối với người không có bệnh về gan có nghĩa là là bắt gan và mật phải làm việc nhiều hơn nên dễ bị tổn thương, mất cân bằng và sinh bệnh.
Đối với phụ nữ mang thai, nếu không có bệnh lý về gan, không được bác sĩ chỉ định thì tuyệt đối không nên dùng nhân trần. Bởi nếu uống nước này nhiều sẽ làm xuất tiết các tuyến trong cơ thể. Vì vậy, sau khi sinh, người mẹ thường bị mất sữa hoàn toàn hoặc chỉ có rất ít.
Ngoài ra, nhân trần rất lợi tiểu, đào thải tốt, nếu lượng nước và các chất dinh dưỡng bị đào thải quá nhiều, sẽ không còn các chất dinh dưỡng để nuôi thai, khiến cho thai bị suy dinh dưỡng, thậm chí chết lưu...
Bác sĩ đông y này cho biết, nhân trần không phải là nước uống thường xuyên vì nó thực chất là thuốc, mà thuốc thì rất độc đối với người không có bệnh. Trong đông y, thuốc được chia thành 3 loại. Trừ loại cá biệt, nếu loại thuốc vừa làm rau vừa làm thuốc được thì không có tính năng chữa bệnh; đối với loại được coi là thuốc thì việc sử dụng thay cho các thực phẩm, thức uống hàng ngày đều vô cùng nguy hiểm.
“Sử dụng thuốc không đúng như con dao hai lưỡi nên mọi người cần cân nhắc khi uống thuốc nhân trần thay nước lọc”, bác sĩ đông y này khuyến cáo.
Một đặc điểm nữa của người hay dùng dược liệu này làm nước uống hàng ngày là sai lầm khi cho cam thảo vào uống cùng. Thực chất cam thảo là chất dẫn thuốc, khiến cho thuốc phát huy tác dụng nhiều hơn, nó có tính chất giữ nước, trong khi nhân trần lại giúp đào thải, hai vị thuốc trái ngược nhau được sử dụng chung sẽ không có lợi cho cơ thể.
Phương Phương
Tiêu chảy, ngộ độc do ăn đậu phụ bẩn
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bí ẩn DCT Group
- ·Đầu 2018, TPP mới có hiệu lực
- ·Dùng gói cước 5G trả sau NINE, nhận BIB giải chạy Viettel Marathon
- ·Sửa đổi, bổ sung quy định về Ngân hàng Hợp tác xã
- ·'Nối gót' các hãng xe khác, Yamaha Việt Nam thông báo triệu hồi xe dính lỗi
- ·Nông dân số ở Bắc Ninh
- ·Lạc quan về kết quả kinh tế
- ·Gian nan triển khai Apple Intelligence cho iPhone tại Trung Quốc
- ·Chiếc ô tô Honda này chỉ bán được 2 chiếc trong tháng, ‘ế’ bậc nhất Việt Nam
- ·Chuyển đổi số góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot hơn 37 tỷ đồng tìm thấy chủ nhân ngày hôm qua?
- ·Nền tảng Internet nội cạnh tranh quyết liệt với Google, Facebook
- ·Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản vào Singapore
- ·Chuyển đổi số tạo động lực phát triển cho du lịch Lai Châu
- ·Nửa năm, lợi nhuận gộp ‘vua tôm’ Minh Phú giảm 10%
- ·Nỗ lực tạo ra sản phẩm công nghiệp văn hóa, thúc đẩy sử dụng các nền tảng số
- ·Lãng phí quá nhiều chi phí chế biến cá tra XK
- ·Cùng nhau “kết nối số”
- ·RCI Gold Crown – vương miện vàng dành cho khu nghỉ dưỡng hạng sang
- ·Thể thao điện tử đang là xu hướng không thể cưỡng lại được