【mu và tottenham】Đầu 2018, TPP mới có hiệu lực
Chiều 9-10, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thông tin về TPP sau ít ngày Hiệp định này kết thúc đàm phán.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết, hiện các nội dung chi tiết của hiệp định cũng chưa được công bố. Theo đó, sau khi trở về từ Atlanta (Mỹ), các nước đang trong giai đoạn rà soát pháp lý và dịch thuật. "Các bên thống nhất sẽ cùng công bố nội dung chi tiết vào cùng một thời điểm, dự kiến trong nửa đầu tháng 10 này", ông Khánh nói.
Vị Thứ trưởng này cho biết thêm, đi kèm với bản dịch thuật này, có thể sẽ có một số tài liệu giải thích khái niệm trong TPP. Sau khi công bố, các nước sẽ dành thời gian thỏa đáng để người dân, doanh nghiệp nghiên cứu nội dung hiệp định và có ý kiến.
“Các nước đang hướng đến cố gắng hoàn tất rà soát pháp lý để đi đến ký kết hiệp định vào đầu 2016. Sau khi ký kết, thời gian thực hiện quy trình pháp lý tại 12 nước có thể mất 18 cho đến 24 tháng. Chúng tôi dự kiến, khoảng đầu tháng riêng 2018 TPP mới có hiệu lực. Giống như rất nhiều cam kết Việt Nam tham gia tác động có thể ngay từ lúc đầu nhưng độ lớn của tác động sẽ tăng dần theo thời gian”, ông Khánh nói.
Đánh giá chung về hiệp định, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho rằng, việc tham gia với tư cách một trong những thành viên đầu tiên sẽ giúp nâng cao vị thể của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.
Về mặt kinh tế, theo tính toán của chuyên gia kinh tế độc lập, Bộ Công Thương thông tin trong điều kiện các yếu tố khác đều thuận lợi, TPP có thể giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025.
Đối với xuất khẩu, việc các nước, trong đó có nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Canada giảm thuế nhập khẩu về 0% cho hàng hóa Việt Nam sẽ tạo cú hích lớn. Riêng dệt may, kim ngạch có thể tăng đáng kể. Theo tính toán, cứ một tỷ USD kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ tạo ra khoảng 250.000 việc làm các loại. Tính tổng chung, xuất khẩu sẽ tăng thêm được 68 tỷ USD vào năm 2025.
Ông Khánh cho hay, Việt Nam đều đang xuất siêu sang các nước lớn trong TPP như Mỹ, Nhật Bản, Australia… và có cơ cấu bổ sung nhiều hơn nên xuất khẩu sẽ tăng hơn nhập khẩu. Do đó, không có cơ sở cho rằng tham gia TPP thì nhập siêu sẽ xấu đi.
Về giá hàng hóa nhập khẩu sau khi gia nhập TPP, ông Khánh cho hay, thuế nhập khẩu từ 12 nước thành viên sẽ giảm đi, làm cơ sở để giá giảm. Tuy nhiên, việc giá hàng hóa có giảm trên thực tế hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như sức mua, lạm phát triên thị trường. Bên cạnh đó, với thuế và phí nội địa, TPP không can thiệp vào vấn đề nội bộ quốc gia, do đó Chính phủ các nước vẫn có quyền duy trì các khoản này.
Về đầu tư, một số tập đoàn, công ty lớn trên thế giới đã cân nhắc đầu tư vào Việt Nam với mục tiêu biến Việt Nam trở thành một trong những cứ điểm quan trọng trong chuỗi sản xuất của họ, tham gia TPP sẽ giúp xu hướng này phát triển mạnh hơn, là điều kiện quan trọng để Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển các ngành mới, có hàm lượng công nghệ cao. Như vậy, “Việt Nam có thể là nước được hưởng lợi nhiều nhất trong số 12 nước tham gia TPP”, ông Khánh nhận định.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tin áp thấp nhiệt đới mới nhất sáng 12/8: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sắp có mưa cực lớn
- ·Kiev hoàn tất chuyển quân tới Zaporizhzhia, Mỹ cung cấp mọi thứ Ukraine yêu cầu
- ·Giá thép hôm nay ngày 21/3/2024: Yếu tố nào hỗ trợ phục hồi tiêu thụ thép nửa cuối năm?
- ·Giấu hơn 24 tấn than bên trong lô dăm gỗ xuất khẩu
- ·Những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020
- ·Nổ kho đạn ở Pakistan, hàng chục người thương vong
- ·Giá vàng hôm nay 23/10: Tăng vọt ngày cuối tuần
- ·Đảm bảo công bằng cho thí sinh
- ·Quảng Ninh: Bất lực nhìn than lậu chui vào... nhà máy nội
- ·Hải quan Bắc Phong Sinh tiêu hủy hơn 3.000 thỏi son, hộp phấn nhập lậu
- ·IMF dự báo kinh tế Việt Nam năm 2020 vượt Singapore
- ·Nga tung video thu giữ xe bọc thép Mỹ viện trợ Ukraine ở Bakhmut
- ·Ngành ngân hàng
- ·Giá vàng sáng 4/10 giao dịch trên mốc 57,6 triệu đồng/lượng
- ·Từ hôm nay phạt nặng người điều khiển xe ô tô đón trả khách trên đường cao tốc
- ·Từ người vô gia cư, cô gái bất ngờ trở thành triệu phú nhờ trúng số
- ·Tiếp cận đa ngành để hỗ trợ kịp thời
- ·Trường đại học Sư phạm, Đại học Huế có hiệu trưởng mới
- ·Tỷ phú Việt duy nhất vừa được Forbes tôn vinh trong ‘bảng vàng’ chống dịch Covid
- ·Quỹ bảo lãnh tín dụng: Ý tưởng hay nhưng không thể vội