会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vô địch quốc gia colombia】APEC từ bỏ việc phá giá vì mục tiêu cạnh tranh!

【kết quả vô địch quốc gia colombia】APEC từ bỏ việc phá giá vì mục tiêu cạnh tranh

时间:2024-12-23 20:28:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:856次

APEC

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trình bày Tuyên bố chung tại buổi họp báo.

>> Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC 2017

>> FMM APEC 2017: Hướng tới sự phát triển thịnh vượng APEC

>> Tái cơ cấu ngân sách,ừbỏviệcphágiávìmụctiêucạkết quả vô địch quốc gia colombia đảm bảo an toàn nợ công để phát triển kinh tế

>> Tài chính bao trùm - Động lực thúc đẩy phát triển APEC

Chính sách tài khoá linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh mỗi nền kinh tế

Tuyên bố chung nêu rõ, các Bộ trưởng Tài chính của các nền kinh tế của khu vực Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương tổ chức Hội nghị lần thứ 24 tại Hội An, Quảng Nam, Việt Nam vào ngày 21/10/2017 dưới sự chủ trì của Ngài Bộ trưởng Tài chính Việt Nam Đinh Tiến Dũng.

Về lĩnh vực kinh tế toàn cầu và khu vực, các Bộ trưởng đã thảo luận về viễn cảnh kinh tế tài chính mà các nền kinh tế đang đối mặt, và chia sẻ quan điểm về các hành động chính sách phù hợp. Viễn cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong ngắn hạn được đánh giá là khá lạc quan, với sự phục hồi trên diện rộng cả ở các thị trường mới nổi và các nền kinh tế phát triển. Trong trung hạn, rủi ro về thắt chặt các điều kiện tài chính toàn cầu vẫn tồn tại và tăng trưởng năng suất lao động chậm lại sẽ tiếp tục cản trở tăng trưởng bền vững. Các Bộ trưởng cam kết sẽ tiếp tục tập trung vào những hoạt động ưu tiên và hợp tác về kinh tế và tài chính để thúc đẩy tăng trưởng, hướng tới mục tiêu cùng vun đắp tương lai chung.

“Chúng tôi cam kết sử dụng các công cụ chính sách – cả tiền tệ, tài khóa và cơ cấu - ở cấp độ quốc gia cũng như phối hợp chung để đạt được mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững, cân bằng và bao trùm. Chính sách tài khoá phù hợp với hoàn cảnh của mỗi nền kinh tế cần được sử dụng một cách linh hoạt, hỗ trợ tăng trưởng, trong khi vẫn đảm bảo tỷ lệ nợ công trên GDP duy trì ở mức bền vững”, tuyên bố chung nêu rõ.

Về chính sách tiền tệ, các Bộ trưởng cho rằng hệ thống tỷ giá linh hoạt, nếu có thể áp dụng, sẽ giúp làm giảm các cú sốc. Tỷ giá linh hoạt quá mức hoặc dao động lộn xộn có thể gây nên tác động bất lợi đối với sự ổn định kinh tế và tài chính. Do đó, các Bộ trưởng khẳng định “sẽ từ bỏ việc phá giá cho mục tiêu cạnh tranh và sẽ không hướng các mục tiêu tỷ giá vào mục tiêu cạnh tranh”.

Theo các Bộ trưởng, Tiến trình Bộ trưởng Tài chính APEC là một diễn đàn tích cực để tăng cường hợp tác chính sách và trao đổi kinh nghiệm giữa các nền kinh tế trong khu vực.

Chia sẻ rủi ro trong đầu tư hạ tầng

Đối với Kế hoạch hành động Cebu, các Bộ trưởng hoan nghênh nỗ lực của các nền kinh tế thành viên trong việc đăng ký và triển khai các hoạt động trong khuôn khổ Kế hoạch hành động Cebu (CAP) và khuyến khích các nền kinh tế thành viên, trên nguyên tắc tự nguyện và không ràng buộc, tiếp tục gửi đăng ký các hoạt động và sáng kiến tương ứng với CAP để triển khai phù hợp với hoàn cảnh trong nước.

Về chủ đề đầu tư dài hạn cho cơ sở hạ tầng, các Bộ trưởng ghi nhận tầm quan trọng của việc huy động các nguồn đầu tư dài hạn cho cơ sở hạ tầng, và của cơ sở hạ tầng chất lượng tốt đối với tăng trưởng kinh tế bền vững.

Hoan nghênh những nỗ lực và kết quả hợp tác về đầu tư dài hạn cho cơ sở hạ tầng trong năm APEC 2017, các Bộ trưởng thông qua Tuyên bố chính sách về Đa dạng hóa các nguồn lực tài chính và thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân cho đầu tư cơ sở hạ tầng tại các nền kinh tế thành viên APEC, và khuyến khích các nền kinh tế cân nhắc các kiến nghị nhằm cải thiện nguồn đầu tư dài hạn cho các dự án cơ sở hạ tầng.

Nhận thức tầm quan trọng của việc xây dựng các cơ chế chia sẻ rủi ro và áp dụng các công cụ giảm thiểu rủi ro phù hợp, các Bộ trưởng hoan nghênh báo cáo Các kinh nghiệm tốt về chia sẻ và giảm rủi ro trong các dự án cơ sở hạ tầng tại các nền kinh tế APEC do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) phối hợp với Trung tâm Cơ sở hạ tầng Toàn cầu và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thực hiện, là tài liệu tham khảo hữu ích giúp các nền kinh tế thành viên APEC xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng PPP khả thi về tài chính.

Tuyên bố chung kêu gọi OECD, Ngân hàng Thế giới (WB), ADB, Trung tâm Cơ sở hạ tầng Toàn cầu và các tổ chức quốc tế khác tiếp tục phối hợp với các nền kinh tế APEC xây dựng các bài học kinh nghiệm tốt, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng năng lực cho các nền kinh tế về đầu tư cơ sở hạ tầng.

Hợp tác chống xói mòn thuế và chuyển dịch lợi nhuận

Đối với chủ đề xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận, các Bộ trưởng nhận thức tác động quan trọng của các vấn đề xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) đến các nền kinh tế thành viên APEC, và sự cần thiết tăng cường hợp tác trong khu vực nhằm chia sẻ kinh nghiệm, cách tiếp cận và các thông lệ tốt nhất trong việc xây dựng chính sách, pháp luật và quản lý thuế.

Các Bộ trưởng hoan nghênh những nỗ lực của các nền kinh tế APEC trong việc xây dựng chương trình hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm về triển khai thực hiện các tiêu chuẩn tối thiểu BEPS và các hành động BEPS có liên quan khác, trong khuôn khổ Diễn đàn hợp tác thực hiện dự án BEPS trong khu vực APEC, được khởi xướng trong năm Chủ tịch của Việt Nam 2017. Những nỗ lực này sẽ được tiếp tục trong năm Chủ tịch của Papua New Guinea 2018.

Quản lý rủi ro tài chính với tài sản công

Về chủ đề tài chính và bảo hiểm rủi ro thiên tai, các Bộ trưởng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc hoàn thiện thể chế, chính sách tài chính về bảo hiểm rủi ro thiên tai trước những tác động ngày càng tăng của thiên tai và những nghĩa vụ dự phòng của các nền kinh tế trong khu vực.

Trong bối cảnh các thách thức về thông tin và dữ liệu rủi ro ở nhiều nền kinh tế APEC trong việc đánh giá các nghĩa vụ dự phòng tài chính liên quan đến thiên tai và các tác động đối với tài sản công, các Bộ trưởng hoan nghênh các kết quả hợp tác về tài chính và bảo hiểm rủi ro thiên tai trong năm 2017. Đặc biệt, các Bộ trưởng hoan nghênh báo cáo về Phương pháp phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu tài sản công và cơ sở dữ liệu bảo hiểm; báo cáo Quản lý tài chính tài sản công ứng phó với thiên tai trong khu vực APEC do WB phối hợp với các nền kinh tế APEC thực hiện; báo cáo Nghĩa vụ nợ dự phòng ứng phó với thiên tai trong khuôn khổ tài chính công, do WB và OECD phối hợp với ADB và một số nền kinh tế thành viên cùng xây dựng. Các Bộ trưởng khuyến khích các nền kinh tế phát triển quan hệ đối tác với khu vực tư nhân để tìm kiếm các giải pháp tiềm năng.

Hoan nghênh các hoạt động của Nhóm Công tác về Tài chính ứng phó với rủi ro thiên tai của APEC, với sự hỗ trợ của WB, OECD…., các Bộ trưởng nhất trí tiếp tục tăng cường hợp tác và trao đổi kiến thức về tài chính ứng phó rủi ro thiên tai, đặc biệt là quản lý rủi ro tài chính đối với tài sản công.

Thúc đẩy hợp tác về thông tin tín dụng

Trong lĩnh vực Tài chính bao trùm, các Bộ trưởng đánh giá cao những nỗ lực phối hợp của các nền kinh tế thành viên và các đối tác quốc tế, hoan nghênh báo cáo tiến độ của OECD và Mạng lưới quốc tế về Giáo dục tài chính về nâng cao nhận thức về tài chính và bảo vệ người tiêu dùng trong các nền kinh tế APEC và mong sớm hoàn thành bản báo cáo cuối cùng.

Theo các Bộ trưởng, tài chính nông nghiệp là một trong những nội dung quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển bền vững khu vực nông nghiệp nông thôn, góp phần thu hẹp chệnh lệch thu nhập thông qua việc nâng cao năng lực cho người dân, hỗ trợ kinh doanh hộ gia đình, các DN quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa, các chuỗi giá trị, hoạt động sản xuất nông nghiệp dựa trên ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến. Việc áp dụng các sản phẩm tài chính mới và đa dạng vào lĩnh vực này sẽ giúp cho người dân và DN có điều kiện tiếp cận thuận lợi hơn các sản phẩm và dịch vụ tài chính phù hợp với điều kiện kinh tế.

Ghi nhận tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng tài chính, đặc biệt là hệ thống thông tin tín dụng, giao dịch đảm bảo và hệ thống quy định về phá sản cũng như tài chính hỗ trợ thương mại và chuỗi cung ứng, trong tuyên bố chung, các Bộ trưởng cũng đề nghị WB, Công ty Tài chính Quốc tế, ABAC và các đối tác phát triển quốc tế khác tiếp tục hỗ trợ các nền kinh tế APEC triển khai các sáng kiến nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả cơ sở hạ tầng tài chính trong khu vực và thúc đẩy hợp tác về thông tin tín dụng nhằm hỗ trợ đầu tư và thương mại xuyên biên giới.

Ngoài 4 chủ đề chính, đối với các vấn đề khác, các Bộ trưởng cũng hoan nghênh những bước tiến mới trong việc triển khai sáng kiến Công nhận lẫn nhau về công ty quản lý quỹ Châu Á (ARFP) và khuyến khích các nền kinh tế thành viên cân nhắc tham gia Sáng kiến này để tăng cường hội nhập tài chính.

Cuối cùng, tuyên bố chung hoan nghênh Kế hoạch hành động chung giữa các quan chức tài chính và quan chức Ủy ban Kinh tế APEC trong năm nay và mong đợi tiếp tục phối hợp hơn nữa nhằm triển khai xây dựng Báo cáo Chính sách Kinh tế APEC 2018 về Cải cách cơ cấu và cơ sở hạ tầng. Các Bộ trưởng khuyến khích các quan chức tài chính tiếp tục phối hợp với Ủy ban Kinh tế APEC triển khai các hoạt động chung trong năm 2018./.

Đánh giá cao sự hỗ trợ từ ADB, IMF, OECD và Hội đồng Tư vấn Doanh nghiệp APEC (ABAC) cho Tiến trình Bộ trưởng Tài chính trong năm nay, trong tuyên bố chung, các Bộ trưởng cảm ơn Việt Nam đã đăng cai tổ chức Tiến trình Bộ trưởng Tài chính APEC 2017 và cho biết sẽ gặp lại nhau tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính lần thứ 25 tại Papua New Guinea vào tháng 10/2018.

H.Y

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Yêu cầu điều chỉnh giá nước sạch cho người dân bị ảnh hưởng d
  • Transport Ministry’s Party committee confirmed to have committed serious violations
  • VNA making active contributions to OANA goal realisation
  • PM hails Japanese experts' water pollution treatment ideas
  • Cần “sân chơi” công bằng cho ngành mía đường trong nước
  • Nepal's Prime Minister begins official visit to VN
  • Deputy Defence Minister Nguyễn Chí Vịnh visits Cuba
  • Prime Minister Phúc holds talks with Chinese Premier Li
推荐内容
  • Lạng Sơn xử lý 5.903 vụ vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
  • Việt Nam to clarify information about Chinese oil rig’s deployment
  • NA Standing Committee in favour of disciplinary actions against retired officials
  • NA Chairwoman meets Chairman of Russia’s State Duma
  • Quảng Ninh xử lý 30 vụ buôn lậu, gian lận thương mại chỉ trong 1 tháng
  • NA deputies want citizens to put down the bottle