【trận sassuolo】Nhiều thách thức đối mặt, đâu là hướng đi cho ngành tôm Việt?
TheềutháchthứcđốimặtđâulàhướngđichongànhtômViệtrận sassuoloo thống kê của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu tôm Việt Nam tính đến hết tháng 6/2024 ước đạt gần 1,56 tỷ USD, tăng khoảng 7% so với cùng kỳ năm 2023.
Tính đến thời điểm này, tôm Việt Nam đã thâm nhập vào 103 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong các thị trường nhập khẩu tôm Việt Nam, đứng đầu là thị trường Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc), tiếp đó là thị trường Mỹ, kế đến là thị trường Nhật Bản.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP) cho biết, giá tôm nguyên liệu tại các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có xu hướng giảm mạnh kể từ tháng 5 đến nay. Theo ghi nhận, ngày 12/6 tại tỉnh Kiên Giang cho thấy, tôm sú giảm từ 30.000 – 40.000 đồng/kg tùy kích cỡ so với cách đây 1 tháng. Cụ thể, tôm sú loại 20 – 30 con/kg thương lái mua với giá 250.000 đồng/kg, giảm khoảng 40.000 đồng/kg. Tôm sú 50 con/kg cách đây 1 tháng có giá khoảng 130.000 – 135.000 đồng/kg, hiện giảm còn 95.000 đồng/kg.
Tương tự, giá tôm thẻ chân trắng tại các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre… cũng đang ở mức thấp, giảm mạnh so với đầu năm.
Nguyên nhân giá tôm giảm mạnh theo một số doanh nghiệp và thương lái là do cung vượt cầu. Bên cạnh đó, tôm đang vào vụ mùa, thời tiết thuận lợi nên sản lượng thu hoạch lớn; cùng đó, các công ty thu mua tôm xuất khẩu giảm sản lượng. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu tôm của doanh nghiệp đối mặt với không ít khó khăn do nhu cầu thị trường chậm, chuỗi cung ứng bị tắc nghẽn do giá cước vận tải tăng và thiếu container, căng thẳng Biển Đỏ.
Ông Hồ Quốc Lực - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta đánh giá khó khăn thách thức sẽ tiếp tục kéo dài. Theo đó, căng thẳng tại Biển Đỏ đang là bài toán nan giải đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường trọng điểm như Mỹ và châu Âu. Chi phí vận tải tăng cao và rủi ro trong việc đảm bảo tiến độ giao hàng buộc các doanh nghiệp xuất khẩu phải tìm kiếm giải pháp thay thế phức tạp hơn, hoặc tập trung vào các thị trường gần hơn.
Hơn nữa, vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp của Mỹ đối với sản phẩm tôm xuất khẩu của bốn nước, bao gồm Việt Nam, cũng là rủi ro lớn. Vụ kiện này có thể dẫn đến việc tăng chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Mỹ, gây ảnh hưởng đến lợi nhuận và sức cạnh tranh của ngành tôm Việt Nam.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mỹ trừng phạt Huawei: Thị trường điện thoại Việt Nam có bị ảnh hưởng?
- ·Nam diễn viên hài Trung Quốc khỏa thân đột nhập vào nhà dân, quấy rối phụ nữ
- ·Huy động thêm 150 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ bảo lãnh
- ·“Nhà báo” Thương vụ
- ·Đỗ quyên nở sớm ở Fansipan, lễ hội tưng bừng
- ·Quảng Ninh: Tìm giải pháp gỡ khó cho ngành lâm nghiệp sau cơn bão số 3
- ·Nhiều địa phương xác định chưa chính xác số nợ đọng xây dựng cơ bản
- ·Bài 2: Xây dựng văn hóa và con người phát triển toàn diện
- ·Xổ số Vietlott: 5 người ẵm giải nhất, Jackpot 30 tỷ đồng tìm thấy chủ nhân?
- ·Tân Hoa hậu Nguyễn Thị Ngọc Châu: 'Tôi chưa từng yêu'
- ·Bamboo Airways khởi công Viện đào tạo Hàng không vào tháng 7/2019
- ·Các con chồng Quỳnh Dao 'dừng bán mọi tác phẩm của mẹ kế'
- ·Nhiều đơn vị, doanh nghiệp trên cả nước tiếp tục ủng hộ bà con vùng lũ
- ·Ứng dụng công nghệ sinh học, chìa khóa cho nền nông nghiệp bền vững
- ·Bộ Công Thương: Năm 2019 vẫn đảm bảo đủ điện
- ·Khối ngoại bán ròng: Không nên xem nhẹ
- ·Bình Dương: Khởi hành chuyến tàu chở hơn 600 tấn hàng hỗ trợ các tỉnh miền Bắc
- ·Cách đảm bảo an toàn với thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão, lũ
- ·Vì sao Hòa Phát của tỷ phú Trần Đình Long phải vay tới 22,5 nghìn tỷ đồng chỉ trong hai quý 2018?
- ·Hương Giang hóa nữ hoàng biển xanh