【keonhacai giai mã】Thị trấn Nhật Bản chào đón em bé đầu tiên sau hơn nửa thế kỷ
Tara,ịtrấnNhậtBảnchàođónembéđầutiênsauhơnnửathếkỷkeonhacai giai mã em bé đầu tiên sau 52 năm của thị trấn thuộc tỉnh Fukushima, mới đây đã đón sinh nhật lên 1.
Thị trấn Kaneyama ở tỉnh Fukushima không quá đông đúc, chỉ có chưa đến 2.000 cư dân. Tuy nhiên, làng Tarabu của Kaneyama lại là một cộng đồng đặc biệt nhỏ, chỉ có 12 hộ gia đình có người ở.
Thế nên, việc hai cư dân Tarabu là Dai và Emiko Aonuma chào đón bé gái đến với thế giới là một chuyện quan trọng với ngôi làng này, bởi vì cô bé không chỉ là đứa con đầu lòng của cặp đôi mà còn là đứa trẻ đầu tiên được sinh ra ở Tarabu sau hơn nửa thế kỷ. Ca sinh gần nhất được ghi nhận ở Tarabu là 52 năm trước đó.
Cả Dai và Emi đều không phải là người bản xứ ở khu vực này. Dai lớn lên ở tỉnh Yamanashi, còn Emi ở tỉnh Kanagawa. Họ gặp nhau ở Tarabu, khi Dai đến ngôi làng vào năm 2020 trong lúc đi du lịch khắp đất nước trên chiếc xe tải kei. Anh bị thu hút bởi nguồn nước suối nóng ở đây. Còn Emi bị thuyết phục đến khu vực này để học karamushiori, một phương pháp dệt sậy truyền thống để làm hàng dệt may, tại thị trấn Showa gần đó.
Cuộc sống của cặp vợ chồng bên cô con gái nhỏ Tara.
Cặp đôi kết hôn vào mùa hè năm 2023 và con gái họ chào đời vào tháng 11 năm đó thông qua phương pháp sinh nở tại nhà ở Tarabu, với sự hỗ trợ của một nữ hộ sinh.
Họ quyết định đặt tên con gái là Tara, theo tên Tarabu, dù có ký tự kanji khác. Ngôi làng đã dành cho em bé tình yêu thương nồng nhiệt. Một năm sau khi chào đời, Tara vui vẻ và khỏe mạnh, được kiểm tra sức khỏe tại trung tâm phúc lợi của thị trấn, cho đến nay chủ yếu được sử dụng để điều trị cho người cao tuổi ở Kaneyama (hơn 60% dân số của thị trấn trên 65 tuổi).
Những "bà ngoại" địa phương, chẳng hạn như "chị cả Isako" 90 tuổi, giúp Dai và Emiko thích nghi với cả lối sống địa phương và việc làm cha mẹ, dạy họ các công thức nấu ăn cùng các nông sản có sẵn tại địa phương. Hai vợ chồng còn học cách sử dụng một loại vải quấn cơ thể truyền thống gọi là sarashi để địu Tara bé nhỏ vào lưng khi cần dùng cả hai tay cho các công việc khác ngoài việc bế cô con gái đáng yêu của mình.
Một người phụ nữ khác mới chuyển đến làng cũng đã trở thành thợ làm tóc riêng của Tara, cắt tóc cho bé khi cần thiết, vì không có tiệm làm tóc dành cho trẻ em nào trong khu vực.
Tương tự như Nozomi, học sinh lớp một duy nhất tại một vùng nông thôn của tỉnh Ehime, Tara có thể sẽ có một tuổi thơ rất đặc biệt. Tuy nhiên, cha mẹ cô bé hy vọng rằng tuổi thơ của cô bé sẽ tràn ngập những mối liên hệ ấm áp với ngôi làng của họ, và có vẻ như đó cũng là cảm giác mà những người hàng xóm của họ cùng mong muốn.
Thạch Anh(Nguồn: Soranews24)(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Việt Nam cần làm gì để chấm dứt bệnh lao vào năm 2030?
- ·Nửa đầu năm 2023: Xuất khẩu cao su mang về 1,05 tỷ USD
- ·Trung tướng Tô Ân Xô: Vụ đăng kiểm không dừng lại ở gần 400 bị can
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·Chủ tịch Quốc hội trả lời phỏng vấn TTXVN nhân dịp Xuân Kỷ Hợi 2019
- ·TS. Nguyễn Minh Phong: Đa dạng hóa thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu
- ·Bộ GTVT chỉ đạo 'nóng' về việc khó đổi giấy phép lái xe qua mạng
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Dành hơn 362 tỷ đồng tặng quà Tết cho người có công
- ·Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- ·Công bố 9 sự kiện y tế tiêu biểu 2018
- ·Sầu riêng bị "thổi giá" cao ngất ngưởng, doanh nghiệp không dám mua
- ·Xử lý hành vi vi phạm bảo hiểm xã hội: Thiếu quy định cụ thể
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Bắc Giang: Giải ngân 66,4% kế hoạch vốn đầu tư công
- ·VCCI góp ý gì về Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ
- ·Vụ 150 du khách bỏ trốn: Cơ quan chức năng đang phối hợp với phía Đài Loan xử lý vụ việc
- ·Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Bàn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất nhập khẩu