会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải bóng đá nữ úc】Đồng tiền kỹ thuật số chung cho ASEAN: Lợi ích và triển vọng!

【giải bóng đá nữ úc】Đồng tiền kỹ thuật số chung cho ASEAN: Lợi ích và triển vọng

时间:2024-12-23 18:43:55 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:790次

Infographic: T.L

Infographic tư liệu

Đối với ASEAN,ĐồngtiềnkỹthuậtsốchungchoASEANLợiíchvàtriểnvọgiải bóng đá nữ úc việc phát hành đồng tiền kỹ thuật số chung của khu vực sẽ mang lại nhiều lợi ích. Tuy vậy, cần có thời gian để đồng tiền này có thể được đưa vào triển khai thực tế, bởi các khó khăn từ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là sự đồng nhất của các quốc gia trong khu vực về một hướng đi chung.

Mang lại nhiều lợi ích cho khu vực

ASEAN là khu vực kinh tế có quy mô lớn thứ 5 trên thế giới. Ưu tiên hàng đầu của khu vực trong bối cảnh hiện tại là tích hợp các nền tảng kỹ thuật số để thúc đẩy và đảm bảo tăng trưởng GDP, việc làm và đầu tư trong dài hạn. Đặc biệt trong bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực thực thi từ ngày 31/12/2015 tạo điều kiện thúc đẩy sự hợp tác mạnh mẽ giữa các quốc gia trong khu vực. Theo đó, đã đến lúc ASEAN cần có kế hoạch về khả năng ra đời đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC - Central Bank Digital Currency) tại các quốc gia và một đồng tiền kỹ thuật số chung cho khu vực.

Đồng tiền kỹ thuật số chung cho khu vực ASEAN sẽ mang lại nhiều lợi ích, nổi bật. Trước hết là giảm đáng kể thời gian và chi phí thực hiện các giao dịch và thanh toán xuyên biên giới. Việc thanh toán hàng hóa, dịch vụ diễn ra giữa người dân và doanh nghiệp của các quốc gia trong khu vực sẽ thuận lợi hơn khi sử dụng chung 1 loại tiền tệ để thanh toán thay vì phải quy đổi ra tiền tệ của đối tác như hiện nay. Trong bối cảnh khu vực đang có nhiều dự án mang tính kết nối chặt chẽ như Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) và lộ trình Kết nối ASEAN 2025, đặc biệt với việc Cộng đồng kinh tế ASEAN (ACE) chính thức có hiệu lực triển khai gần 5 năm thì việc triển khai đồng tiền này chắc chắn sẽ thúc đẩy nhanh quá trình thực hiện các cam kết, thỏa thuận hợp tác khu vực.

Sử dụng đồng tiền kỹ thuật số chung trong khu vực cũng là lực đỡ quan trọng cho sự phát triển hoạt động thương mại điện tử, hướng tới phát triển kinh tế số. Hiện ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử nhanh nhất thế giới, doanh thu từ hoạt động này tăng trưởng với tốc độ cao khi từ mức 31 tỷ USD năm 2015, lên mức 99 tỷ USD năm 2019, dự báo tăng lên mức 303 tỷ USD vào năm 2025. Với việc thương mại điện tử, kinh tế số thanh toán trực tuyến, không dùng tiền mặt là tiền đề quan trọng. Thanh toán diễn ra nhanh chóng, thuận lợi sẽ thúc đẩy người dân, doanh nghiệp hướng nhiều hơn tới việc thúc đẩy hoạt động này.

(Nguồn: Báo cáo Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2019 của Google và Temasek)
(Nguồn: Báo cáo Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2019 của Google và Temasek)

Việc ra đời đồng tiền kỹ thuật số của khu vực ASEAN còn giúp khắc phục sự hạn chế trong việc tiếp cận với ngân hàng của người dân và doanh nghiệp. Theo báo cáo của công ty tư vấn quản lý toàn cầu Bain (năm 2019), 7 trong số 10 người Đông Nam Á đang ở trong tình trạng thiếu tiếp cận hoặc không được tiếp cận các ngân hàng, "không có thẻ tín dụng hoặc không có sản phẩm tiết kiệm dài hạn" hoặc "không có tài khoản ngân hàng cơ bản". Trong bối cảnh đó, một loại tiền kỹ thuật số ASEAN có thể mang lại sự hòa nhập tài chính cho hàng triệu người dân và doanh nghiệp nhỏ của ASEAN. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại nội khối, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy nền kinh tế số phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới.

Đồng thời, đồng tiền kỹ thuật số chung sẽ giúp ASEAN bảo vệ, giữ gìn được vị trí trung tâm chính trị và tài chính của mình, khẳng định vị thế và tính chất hội nhập trên trường quốc tế. Trong bối cảnh Trung Quốc đã thử nghiệm thanh toán bằng đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số, EU cũng đã có những bước đi đầu tiên hướng tới việc cho ra đời đồng tiền kỹ thuật số của khu vực, có thể thấy xu hướng sử dụng đồng tiền kỹ thuật số sẽ là xu hướng tất yếu trong thời gian tới. Việc nghiên cứu, triển khai và nhanh chóng đưa vào sử dụng loại tiền tệ này cho thấy sự sẵn sàng hội nhập, phát triển của khu vực.

Triển khai vào thực tế còn gặp nhiều thách thức

Lợi ích của CBDC, đồng tiền kỹ thuật số chung của khu vực là rất rõ ràng. Tuy vậy, việc triển khai vào thực tế còn có nhiều thách thức.

Thứ nhất, hạ tầng kinh tế, kỹ thuật chưa đồng bộ. Với việc thực hiện thanh toán thông qua hệ thống máy tính, điện thoại hoặc các thiết bị điện tử có kết nối internet đòi hỏi sự phát triển đầy đủ, đồng bộ của các chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại. Tuy nhiên, hiện nay trong khu vực còn nhiều khu vực kém phát triển về công nghệ hoặc tính kết nối thiếu ổn định.

Đồng tiền kỹ thuật số ASEAN được sử dụng chung trong khu vực bao gồm 10 quốc gia với hơn 670 triệu dân, cùng với đó là sự khác biệt lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thể chế chính trị. Đây rõ ràng là một thách thức không hề nhỏ. Trong khi, một số quốc gia đã phát triển ở mức đáng kể trong việc có các hệ thống sinh thái kỹ thuật số mạnh mẽ và hợp lý thì một số quốc gia khác lại không có được điều này. Singapore đứng thứ tư trên toàn thế giới về chỉ số kết nối toàn cầu và có tỷ lệ sử dụng thiết bị di động khoảng 150%, trong khi tại Lào, quốc gia có tỷ lệ sử dụng thiết bị di động chỉ đạt 54% vào năm 2017, trong khi tỷ lệ sử dụng Internet là 43% vào tháng 1/2020.

Thứ hai là những nguy cơ đối với chủ quyền và an ninh tài chính. Chính phủ các quốc gia luôn đánh giá các nguy cơ có thể xảy ra khi đồng tiền mới xuất hiện một cách nghiêm túc và khắt khe nhất. Việc ra đời đồng tiền kỹ thuật số chung có thể sẽ khiến vai trò của đồng tiền vật lý bị ảnh hưởng, đồng thời làm tăng nguy cơ của các hoạt động rửa tiền, các loại tội phạm công nghệ cao khác liên quan đến tài chính – tiền tệ. Khi việc quản lý, vận hành đồng tiền dựa vào các thiết bị điện tử với tốc độ nhanh, quy mô lớn trong khi không có giới hạn về không gian và thời gian thì nguy cơ này sẽ tăng lên.

Thứ ba về gánh nặng cho thực thi các chính sách của ngân hàng trung ương. Sự ra đời và vận hành đồng tiền kỹ thuật số sẽ gây thêm các khó khăn trong công tác quản lý của các ngân hàng trung ương vốn đang phải đương đầu với các thách thức từ sự biến động liên tục của thị trường tài chính, các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực và thế giới...

Với những thách thức không hề nhỏ, cần có một khoảng thời gian nhất định trước khi đồng tiền kỹ thuật số chung cho khu vực ASEAN trở thành hiện thực. Khi các quốc gia trên toàn cầu thúc đẩy các dự án CBDC, sự cạnh tranh trong tương lai sẽ không phải là về mặt tài chính mà là cạnh tranh về mặt kỹ thuật, công nghệ. Nếu không muốn “bị bỏ lại phía sau”, ASEAN cần phải thực sự sẵn sàng về khả năng về một đồng tiền kỹ thuật số chung cho khu vực trong một thế giới hậu tiền tệ vật lý.

Hải Hà

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2023 đạt trên 53 tỷ USD
  • Thanh niên Tổng cục Hải quan tổ chức Giải bóng đá thường niên 2021
  • Khởi công xây dựng Công trình Kho chứa LNG Thị Vải
  • Quảng Ngãi: Doanh nghiệp, cơ quan thuế đồng hành cán đích ‘mục tiêu kép’
  • Giá heo hơi hôm nay 19/10/2023: Xuất chuồng là lỗ 400.000 đồng/con
  • Việt Nam, RoK urged to enhance co
  • Ngân hàng Việt đầu tiên triển khai nền tảng dữ liệu khách hàng SAP
  • Quốc gia có giá xăng dầu rẻ nhất thế giới, khách hô 'đầy bình' chưa đến 1 USD
推荐内容
  • Tạp chí Biển Việt Nam phối hợp Vùng 2 Hải quân tặng quà gia đình chính sách
  • Chuyển biến trong quan hệ đối tác Hải quan
  • Quy định về địa điểm đổi ngoại tệ sang tiền Việt người dân cần biết
  • Thu nộp ngân sách hơn 33 tỷ đồng từ kiểm tra sau thông quan
  • Long An tổ chức tiêm phòng vắc
  • MTA Hanoi 2019: Diễn đàn hữu ích cho doanh nghiệp cơ khí