【đội hình sassuolo gặp salernitana】4 ngành công nghiệp trọng yếu TP. Hồ Chí Minh: Chặn đà suy giảm
Chỉ số sản xuất công nghiệp 8 tháng đầu năm của TP. Hồ Chí Minh tăng 7,ànhcôngnghiệptrọngyếuTPHồChíMinhChặnđàsuygiảđội hình sassuolo gặp salernitana1%, thấp hơn so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ tăng 7,51%). 4 ngành công nghiệp trọng yếu của thành phố chỉ tăng 6,4% (cùng kỳ năm trước tăng 8,31%); trong đó, 3/4 ngành suy giảm tăng trưởng.
Ảnh minh họa |
Việc chỉ số sản xuất công nghiệp có mức tăng thấp, đặc biệt đối với 4 ngành công nghiệp trọng yếu, đã tạo sức ép lớn trong việc duy trì tăng trưởng sản xuất công nghiệp của thành phố trong năm 2019 và cả những năm tiếp theo. Lý giải nguyên nhân, ông Nguyễn Phương Đông - Phó giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh - cho biết, yếu tố tác động mạnh nhất kéo giảm toàn ngành là thị trường. Cụ thể, do ảnh hưởng của căng thẳng thương mại Mỹ- Trung, các DN có kế hoạch điều chỉnh sản lượng theo hướng giảm; dịch tả lợn châu Phi khiến ngành chế biến lương thực - thực phẩm giảm tăng trưởng, hàng tồn kho còn khá lớn. Đồng thời, đồng Nhân dân tệ mất giá khiến giá hàng Trung Quốc tại các thị trường xuất khẩu và cả nội địa giảm mạnh, gây sức ép cạnh tranh với mặt hàng của ngành cao su, nhựa, plastic. Việc gia nhập các hiệp định thương mại tạo điều kiện cho ôtô nhập khẩu nguyên chiếc vào Việt Nam, khiến ngành sản xuất động cơ trong nước giảm sản lượng, kéo giảm chỉ tiêu ngành cơ khí…
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong cho rằng, cần phải làm rõ những ảnh hưởng của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung tới sự suy giảm các ngành công nghiệp trọng yếu. Ngoài ra, các nhà hoạch định chính sách, DN cần bám sát, theo dõi, phân tích và dự báo, đưa ra các kịch bản ứng phó cụ thể. Lãnh đạo UBND thành phố đã đề nghị Sở Công Thương cần chủ động làm việc với Viện Nghiên cứu phát triển của thành phố để phân tích nguyên nhân cụ thể và có giải pháp. Về lâu dài, thành phố thực hiện phương án dịch chuyển DN vào khu chế xuất, khu công nghiệp với điều kiện hoạt động ổn định hơn.
Liên quan đến vấn đề vốn, Sở Công Thương phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. Hồ Chí Minh tạo cơ chế, chính sách hỗ trợ vốn cho DN sản xuất công nghiệp. Ngoài ra, Sở Công Thương phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tạo điều kiện phát triển, ứng dụng công nghệ thúc đẩy danh mục sản phẩm chủ lực trong thời kỳ 4.0. Đồng thời, thực hiện nhiều gói chính sách hỗ trợ Chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực…
Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh và một số ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng đã ký kết gói tín dụng hỗ trợ vốn cho danh mục sản phẩm công nghiệp chủ lực tiếp cận vốn.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Dân phố cổ mà không có giấy khai sinh?
- ·Hà Nội sẽ nâng cấp huyện Hoài Đức lên quận trong năm 2020
- ·Soi điểm độc đáo có ‘1
- ·Hội nghị thượng đỉnh G
- ·Cô gái với “Chiếc áo voan mỏng manh” nói gì?
- ·Sai phạm tại DA SDU 143 Trần Phú: “Quận
- ·Gia đình 4 người sống thoải mái trong căn nhà rộng 58m2
- ·Hà Nội: Đền bù diện tích chung cư cũ theo tỷ lệ tối đa là 1:1
- ·Long An: Các khu công nghiệp đang hoạt động giải quyết việc làm cho gần 200.000 lao động
- ·Hà Nội: ‘Chạy nước rút’ để cấp sổ đỏ, sớm thực hiện qua mạng
- ·Giá vàng hôm nay 24/3: Giá vàng SJC biến động ngược với vàng nhẫn
- ·FLC Hạ Long vận hành từ cuối năm 2016
- ·Mua căn hộ Seasons Avenue nhân đôi quà tặng
- ·Mỹ sẵn sàng giúp giải quyết tranh chấp biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc
- ·Giá xăng dầu hôm nay 12/6/2024: Dự báo trong nước chiều mai tăng
- ·Nguyên tắc phong thủy không thể xem thường để vượng vận
- ·Chính sách đối với Triều Tiên của ông Joe Biden sẽ thế nào nếu thắng cử?
- ·Jamona Golden Silk, căn hộ thượng lưu kết nối Đông
- ·Ngày anh đi
- ·Chung cư sắp phải xây bãi đỗ trực thăng?