会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vòng loại cúp úc】Động lực thúc đẩy phục hồi kinh tế Đông Nam Á hậu Covid!

【vòng loại cúp úc】Động lực thúc đẩy phục hồi kinh tế Đông Nam Á hậu Covid

时间:2024-12-23 20:59:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:200次
Thông qua “Kế hoạch hành động phục hồi kinh tế ASEAN - Nhật Bản”
APEC huy động toàn diện nguồn lực giúp nhanh phục hồi kinh tế
Doanh nghiệp FDI tìm kiếm nhà cung ứng sau dịch Covid- 19
5744 15 hq1308anh bai 800
Các nền kinh tế Đông Nam Á nỗ lực khôi phục lại kinh tế

Trong dự báo đưa ra tháng 6 vừa qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính tăng trưởng của 5 nền kinh tế lớn nhất khu vực Đông Nam Á sẽ giảm 2% trong năm 2020. Mặc dù dự đoán này vẫn khả quan hơn so với mức giảm trung bình toàn cầu là 5%, song đây vẫn sẽ là cú sốc nghiêm trọng đối với một khu vực luôn ghi nhận tăng trưởng hằng năm kể từ những năm 1960.

Đối với các nước Đông Nam Á, việc xây dựng lại động cơ tăng trưởng là một thách thức khi 3 lĩnh vực thương mại lớn của khu vực, gồm hàng hóa, điện tử và dệt may, đều đang phải đối mặt với tình trạng bất trắc về kinh tế khi nhu cầu đình trệ. Trong khi đầu tư, từng là động cơ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quan trọng, đã giảm mạnh trên toàn khu vực, đồng thời làm chậm đà tăng trưởng trong lĩnh vực chế tạo sản xuất của khu vực.

Tuy nhiên, trên thực tế, việc giúp nền kinh tế phục hồi từ Covid-19 là một thách thức, song cũng là cơ hội để cải thiện môi trường chính sách, đồng thời tạo ra cơ hội mang đến một môi trường thương mại thuế quan thấp và tạo tiền đề cho sự phục hồi trong ngắn hạn, chuẩn bị cho sự phát triển thịnh vượng trong dài hạn. Do đó, RCEP và CPTPP đang được coi là “cứu cánh” để các nền kinh tế Đông Nam Á có thể khôi phục. Hiện RCEP chiếm 30% dân số thế giới và 29% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, trong khi CPTPP là một hiệp ước thương mại tự do khu vực toàn diện, với tiêu chuẩn bao gồm 11 nền kinh tế từ hai bên bờ Thái Bình Dương, chiếm khoảng 14% kinh tế toàn cầu. Vào thời điểm chủ nghĩa bảo hộ và những “cơn gió ngược” kinh tế gia tăng, những hiệp định này hứa hẹn mở ra cánh cửa cho một kỷ nguyên mới hội nhập và chắc chắn về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia, duy trì trật tự dựa trên nguyên tắc, và tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các quốc gia lớn nhỏ.

RCEP, bao gồm 10 quốc gia thành viên ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand, đã đi đến những chi tiết cuối cùng sau gần một thập kỷ đàm phán. Rõ ràng, một RCEP được hoàn tất sẽ là "cú hích" kinh tế kịp thời đối với các doanh nghiệp đang tìm cách đối phó với tác động của đại dịch Covid-19. Các chuyên gia dự đoán các nước thành viên ASEAN sẽ hoàn tất các cuộc đàm phán này trước hội nghị thượng đỉnh RCEP vào cuối năm nay. Các nước thành viên RCEP cũng tuyên bố rõ ràng rằng họ sẽ để ngỏ cánh cửa cho Ấn Độ gia nhập.

Các hiệp định thương mại tự do cũng đem lại sự bảo vệ cho các thị trường Đông Nam Á mà nếu không sẽ có thể dễ bị tổn thương trước những rào cản thương mại từ các đối tác thương mại truyền thống. Bên cạnh đó, các hiệp định thương mại tự do khu vực như RCEP và CPTPP cũng đang thúc đẩy những cải cách quan trọng về quy định trong nước, trong đó có các lĩnh vực như luật lao động (gắn với năng suất lao động), tự do hóa đầu tư, an ninh mạng, nguyên tắc về dữ liệu xuyên biên giới và việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Những cải cách này tạo ra sự khích lệ cho thương mại và đầu tư từ các đối tác thành viên.

Có một thực tế là việc hoàn tất một thỏa thuận thương mại tự do không thể diễn ra trong "một sớm một chiều", phần lớn do những hiệp định này phức tạp và có tác động lớn đến nền kinh tế trong nước. Để có thể vực dậy kinh tế hậu Covid-19, các chính phủ Đông Nam Á cần đưa ra những thông điệp mạnh mẽ và có sức thuyết phục cho người dân của mình về những lợi ích mà các thỏa thuận này sẽ mang lại. Các chính phủ trong khu vực cũng cần bổ sung chính sách thương mại với các chương trình trong nước nhằm vào việc đào tạo lại kỹ năng hoặc sắp xếp lại lao động.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Biến chủng covid
  • Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
  • Thực hiện tốt công tác chăm lo gia đình chính sách
  • “Công tác nhân sự tại 2 kỳ họp bất thường được tiến hành thận trọng, chặt chẽ”
  • CPI tháng 2 giảm 0,17% do nhu cầu tiêu dùng giảm
  • Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt
  • “Công tác nhân sự tại 2 kỳ họp bất thường được tiến hành thận trọng, chặt chẽ”
  • Đẩy mạnh sắp xếp tổ chức bộ máy
推荐内容
  • Phát triển hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm
  • Biên chế năm 2019 giảm 5.400 người
  • Cán bộ công đoàn nhiệt huyết
  • Gia đình chính sách an cư
  • Bộ trưởng Bộ TT&TT: CMCN 4.0 là cơ hội để các nước ASEAN vượt lên
  • Một nhiệm kỳ thành công