【ket qua bong da u19 hom nay】Đặc cách cho chuyên gia Nhật sang giám sát kiểm dịch vải thiều?
Vải thiều Việt sẵn sàng xuất ngoại | |
Vải Thanh Hà tiến về Thủ đô, ngon từng quả giá chỉ 40.000 đồng/kg | |
Bộ Công Thương nỗ lực gỡ khó xuất khẩu vải tươi sang Nhật |
Vải thiều tươi Việt Nam sắp sửa có lô xuât khẩu đầu tiên sang Nhật. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Theo quy định về phòng, chống dịch bệnh Covid-19, thời gian cách ly tối thiểu là 14 ngày. Tuy nhiên, để đảm bảo tính thời vụ, thời gian và khối lượng vải xuất khẩu không bị ảnh hưởng lớn (thời gian thu hoạch vải dự kiến chỉ kéo dài 1 tháng - trong tháng 6/2020), ngày 28/5, Bộ NN&PTNT đã có văn bản số 3562 /BNN-BVTV gửi Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Nội dung về việc xem xét và cho phép chuyên gia kiểm dịch thực vật của Nhật Bản được áp dụng cơ chế đặc biệt: Không phải áp dụng thời gian cách ly bắt buộc 14 ngày tại khách sạn để trái vải của Việt Nam được phép xuất khẩu như yêu cầu của phía Nhật Bản.
Bộ NN&PTNT sẽ phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang và UBND tỉnh Hải Dương, Sở Y tế và Sở NN& PTNT của hai tỉnh để thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng chống dịch trong thời gian chuyên gia kiểm dịch thực vật Nhật Bản làm việc tại hai tỉnh này theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo.
Theo quy định của Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF), chuyên gia về kiểm dịch thực vật Nhật Bản phải trực tiếp sang Việt Nam để kiểm tra, giám sát công tác kiểm dịch và xử lý từng lô vải xuất khẩu và chỉ những lô vải được chuyên gia kết luận đã xử lý thành công mới được phép đưa đi xuất khẩu.
Bộ NN&PTNT là hiện đang là cơ quan giải quyết hàng rào kỹ thuật để mở cửa cho trái vải thiều tươi của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.
Trong suốt 4 năm qua, Bộ NN&PTNT đã phối hợp với MAFF để làm thí nghiệm, thảo luận kỹ thuật và đàm phán điều kiện nhập khẩu về kiểm dịch thực vật. Đến ngày 15/12/2019, MAFF đã đồng ý với Bộ NN&PTNT điều kiện nhập khẩu vải thiều tươi từ Việt Nam sang Nhật Bản.
Theo quy định, trước khi xuất khẩu cần kiểm tra để đăng ký cho các cơ sở khử trùng đủ điều kiện thực hiện công tác khử trùng vải xuất khẩu. Đối với hoạt động này, vào tháng 3/2020, MAFF đã ủy quyền cho Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) kiểm tra kỹ thuật và đăng ký cho 3 cơ sở xử lý.
Theo đó, Cục Bảo vệ thực vật đã tiến hành kiểm tra và gửi báo cáo cho MAFF vào tháng 4/2020. Hai cơ quan kỹ thuật của 2 Bộ liên tục trao đổi, giải đáp các vấn đề về kỹ thuật khử trùng, kiểm dịch thực vật.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 321 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Quy định mới về nhập, xuất, mua, bán hàng dự trữ quốc gia
- ·Hải quan TP Hồ Chí Minh: Chuyển đổi số để phục vụ doanh nghiệp hiệu quả hơn
- ·Tác giả của hai phần mềm quản lý container và phương tiện xuất nhập cảnh
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy
- ·Điều chỉnh kinh phí một số dự án về tài nguyên
- ·Người dân tất bật với món bò một nắng trứ danh ở 'chảo lửa' Krông Pa
- ·Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản sẽ không phải kê khai, nộp thuế riêng
- ·Công ty Mosfly Việt Nam Industries giả mạo hồ sơ đăng ký lưu hành, buộc phải thu hồi sản phẩm
- ·TP.HCM: Hơn 800 DN tham gia Vietbuild 2014
- ·Vụ công an Nghệ An bắn chỉ thiên bắt ma túy, có sự hỗ trợ của tài xế xe ben
- ·kinh tế Năm 2016: Không quá quan ngại về giá dầu, giá USD
- ·Xin ứng trước 625 tỷ đồng kế hoạch vốn năm 2016 cho Đề án cầu treo
- ·Cải cách thủ tục hành chính tại KBNN: Kết quả thiết thực
- ·Vi phạm hành chính về chăn nuôi bị phạt đến 200 triệu đồng
- ·Việt Nam xuất siêu sang Australia 410 triệu USD
- ·Cả đời gắn bó với công tác tài chính
- ·Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 1 tháng 3/2024 (từ ngày 26/2/2024 đến 3/3/2024)
- ·Bạn thân cho vay 32 tỷ, Nguyễn Xuân Sơn vẫn có thể bị tử hình?
- ·Hải quan Phú Quốc đón tàu du lịch gần 2.000 khách châu Âu