会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của parma】Huy động vốn trong nước giảm áp lực về trả nợ gốc của ngân sách!

【thứ hạng của parma】Huy động vốn trong nước giảm áp lực về trả nợ gốc của ngân sách

时间:2024-12-23 18:21:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:537次

huy động vốn

ảnh minh họa

Huy động vốn vay trong nước được hơn 202 nghìn tỷ đồng

Theđộngvốntrongnướcgiảmáplựcvềtrảnợgốccủangânsáthứ hạng của parmao kế hoạch, nhiệm vụ huy động vốn trong nước năm 2015 đã được Quốc hội, Chính phủ giao để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, đầu tư và sử dụng cho các mục tiêu khác theo quy định là 400 nghìn tỷ đồng.

Trong đó: huy động vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP) năm 2015 là 250 nghìn tỷ đồng và phần còn lại dự kiến huy động từ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, như: tạm ứng từ nguồn tồn ngân kho bạc, vay từ Bảo hiểm Xã hội, Tổng công ty kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC), Quỹ tích luỹ trả nợ và một số nguồn vay trong nước dài hạn khác theo quy định của pháp luật.

Đến ngày 4/12/2015, Kho bạc Nhà nước đã huy động 202.027,6 tỷ đồng vốn trái phiếu chính phủ, đạt 81% kế hoạch.

Bên cạnh đó, Bộ Tài chính đã chủ động thực hiện giải pháp huy động tối đa từ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, như: tạm ứng từ nguồn tồn ngân kho bạc (25.000 tỷ đồng), vay Bảo hiểm Xã hội (46.000 tỷ đồng) để đảm bảo nguồn cân đối ngân sách nhà nước và nhu cầu chi đầu tư phát triển theo các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ.

Kết quả huy động năm 2015 đã có những cải thiện đáng kể, góp phần tăng cường hiệu quả đối với công tác quản lý nợ nói chung và góp phần phát triển thị trường trái phiếu chính phủ Việt Nam nói riêng.

Ngoài ra, để đảm bảo huy động vốn cho đầu tư phát triển đã thực hiện nâng tỷ trọng đầu tư vào TPCP, cho ngân sách nhà nước vay của Quỹ bảo hiểm xã hội từ 80% lên 95%, góp phần cải thiện danh mục tổng thể nợ trong nước của Chính phủ.

Tỷ lệ cho vay lại vốn nước ngoài có xu hướng tăng

Trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình, nguồn vốn ODA ngày càng giảm dần, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết và giải ngân nguồn vốn ODA nhằm tận dụng tối đa nguồn lực này cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, từ đầu năm 2015 tới nay, Việt Nam đã đàm phán, ký kết 43 hiệp định vay ODA, vay ưu đãi từ các đối tác phát triển với tổng giá trị đạt trên 4.000 triệu USD, gồm: vay theo điều kiện ODA là 3.450 triệu USD, chiếm 86% và vay theo điều kiện ưu đãi là 550 triệu USD, chiếm 14%.

Trong số vốn vay đã đàm phán, ký kết nói trên, phần sử dụng để cấp phát cho các chương trình, dự án đầu tư không có khả năng hoàn vốn thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước là 2.040 triệu USD, chiếm 51%; vay về cho vay lại 1.960 triệu USD, chiếm 49% tổng số ký vay.

cho vay lại
Tình hình ký kết Hiệp định vay phân theo cơ chế tài chính

Như vậy, tỷ lệ vay về sử dụng để cho vay lại năm 2015 có xu hướng tăng, góp phần giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ.

Việc phân bổ, sử dụng vốn vay ODA, ưu đãi nước ngoài theo các Hiệp định đã ký trong năm 2015, bao gồm: các bộ, ngành 2.800 triệu USD, chiếm 75%, góp phần hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội các ngành, lĩnh vực...

Về thực hiện giải ngân vay ODA, ưu đãi nước ngoài năm 2015: ước đạt khoảng 5.200 triệu USD tương đương 114 nghìn tỷ đồng, trong đó cấp phát ước đạt 78 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 69%, cho vay lại ước đạt 36 nghìn tỷ đồng, chiếm 31%

tỷ lệ vay vốn nước ngoài
Tình hình ký kết Hiệp định vay phân theo cơ quan chủ quản (triệu USD)

Đặc biệt, cấp phát cho các dự án xây dựng cơ bản tăng mạnh so với dự toán 2015 (dự toán đầu năm 20 nghìn tỷ đồng) và đã trình Quốc hội cho phép bổ sung thêm 30 nghìn tỷ đồng (theo Nghị quyết số 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015) khiến bội chi ngân sách nhà nước năm 2015 tăng lên khoảng 5,67%. Hiện nay, Bộ Kế hoạch đầu tư đang phân bổ nguồn vốn ODA bổ sung cho các địa phương triển khai thực hiện.

Nếu phân theo nhà tài trợ, giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài từ Nhật Bản chiếm 31%; Ngân hàng Thế giới (WB) chiếm 25%; Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) chiếm 24% và phần còn lại là từ các nhà tài trợ khác.

Như vậy, các đối tác như WB, ADB và Nhật Bản vẫn tiếp tục là các nhà tài trợ chính cung cấp nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi cho Việt Nam.

Đức Minh

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • So sánh AC1200 TP
  • Xây nhà vệ sinh trường học là nhu cầu thiết yếu
  • Sẽ miễn phí hạ tầng dạy học trực tuyến, qua truyền hình trong đợt dịch Covid
  • Moscow đòi LHQ điều tra vũ khí sinh học Ukraine, Kiev đánh giá tổn thất của Nga
  • Giá xăng dầu hôm nay 20/10/2023: Phập phồng lo xăng trong nước tăng
  • Phối hợp trong công tác chống buôn lậu tại biên giới Tây Nam chuyển biến tích cực
  • Sức khỏe ngân hàng: Rủi ro từ lợi nhuận ảo, nợ xấu thật
  • Số người thiệt mạng trong vụ sập cầu Ấn Độ tăng mạnh
推荐内容
  • Về quê khởi nghiệp với trà Kombucha
  • Điểm đặc biệt ở tên lửa ‘diều hâu’ được Mỹ tính chuyển cho Ukraine
  • 132 học sinh được miễn thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển thẳng ĐH, CĐ
  • Cả nước nhập khẩu 1,66 triệu tấn đậu tương trong 11 tháng
  • Bộ Xây dựng thoái vốn nhà nước nhiều tổng công ty nhưng còn ‘ôm’ vốn tại Vicem
  • Tăng tốc ôn thi trung học phổ thông