【kết quả trận đấu của】Thuốc trị hen suyễn giúp giảm nguy cơ nhập viện ở người mắc COVID
Thuốc Montelukast điều trị bệnh hen suyễn.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Ấn Độ (IISc) ở Bengaluru vừa cho biết thuốc Montelukast điều trị bệnh hen suyễn có thể giúp ngăn chặn một loại protein do virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 tạo ra để tấn công hệ miễn dịch.
Các nhà nghiên cứu cho biết protein trên không thay đổi cho dù người mắc COVID-19 nhiễm bất kỳ biến thể nào của virus SARS-CoV-2.
Theốctrịhensuyễngiúpgiảmnguycơnhậpviệnởngườimắkết quả trận đấu củao phó giáo sư Tanweer Hussain tại IISc - một trong những tác giả nghiên cứu, các bác sỹ lâm sàng đã thử nghiệm sử dụng thuốc điều trị hen suyễn Montelukast trong điều trị COVID-19 và báo cáo ban đầu cho thấy thuốc này có thể làm giảm nguy cơ nhập viện vì COVID-19 ở bệnh nhân.
Tuy nhiên, ông Hussain cho rằng vẫn cần tiến hành nghiên cứu thêm về cơ chế hoạt động của Montelukast trong việc ngăn ngừa các triệu chứng nặng của COVID-19.
Theo nhóm nghiên cứu, virus SARS-CoV-2 tạo ra một loại protein gọi là protein phi cấu trúc 1 (NSP1), có thể tấn công và làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể.
NSP1 liên kết với các tế bào miễn dịch của con người và ngăn chặn việc tạo ra các protein quan trọng được hệ miễn dịch sử dụng để chống lại các tác nhân gây hại.
Trong quá trình thử nghiệm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng thuốc trị hen suyễn Montelukast, được sử dụng ở Ấn Độ trong hơn hai thập niên qua, có thể liên kết với NSP1 giúp ngăn chặn bất kỳ tổn thương nào đối với hệ miễn dịch.
Trước đó, các nhà nghiên cứu đã thử nghiệm khoảng 1.600 loại thuốc được Cơ quan quản lý dược phẩm (FDA) Ấn Độ cấp phép lưu hành để tìm ra một loại thuốc có thể ngăn chặn tác động của NSP1 đối với hệ miễn dịch.
Với kết quả trên, nhóm nghiên cứu tại IISc hy vọng có thể tạo ra một phiên bản mới của thuốc Montelukast, với khả năng chống lại virus SARS-CoV-2 hiệu quả hơn.
Các nhà nghiên cứu cũng mong muốn tìm ra nhiều loại thuốc khác có hiệu quả tương tự trong điều trị COVID-19./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cảnh báo lừa đảo, giả mạo chiếm đoạt tài sản giữa mùa dịch Covid
- ·Chưa vào, bão số 11 đã đánh sập cây cối, nhà cửa
- ·Đau lòng thảm cảnh ngộ độc khí khiến 2 người chết, 3 người nguy kịch
- ·Cẩn thận với thuốc giảm cân trôi nổi
- ·Hậu kiểm về an toàn thực phẩm thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm
- ·Hơn 600 triệu đồng giúp đỡ người khuyết tật, trẻ mồ côi
- ·Bào chế thành công thảo dược hỗ trợ điều trị ung thư
- ·Bắt 'trùm' dàn cảnh đụng xe để cướp
- ·Đề xuất cho phép xuất khẩu khẩu trang y tế, để góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- ·Vụ học sinh nghỉ học vì... tin tặc: Trường đặt mật khẩu quá đơn giản
- ·Để kinh tế tư nhân tăng tốc
- ·Đình chỉ lưu hành 4 loại thuốc không đạt chất lượng
- ·Tập trung vào “chiến dịch bắt hổ”
- ·Cảnh giác với người lạ giả bệnh nhân xin tiền
- ·Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Mới chỉ đạt số lượng, chất lượng chưa đảm bảo
- ·Gần 50 tỷ đồng trợ giá xe đưa rước học sinh ngoại thành
- ·Tự ý ngắt hoa ở công viên sẽ bị phạt
- ·Ăn chậm để tăng cường sức khỏe
- ·5 đôi giày đi bộ tốt nhất của Adidas năm 2022
- ·Đạt tiêu chí nông thôn mới sẽ khó hơn