【toulouse đấu với lens】Dịch vụ công trực tuyến của Kho bạc Nhà nước sẽ sớm “phủ sóng” trên cả nước
Kho bạc Nhà nước: Điều hành ngân quỹ nhà nước an toàn,ịchvụcôngtrựctuyếncủaKhobạcNhànướcsẽsớmphủsóngtrêncảnướtoulouse đấu với lens hiệu quả | |
Khát khao cống hiến của nữ cán bộ kế toán Kho bạc Nhà nước Phú Thọ | |
Kho bạc Nhà nước và SHB ký thỏa thuận hợp tác song phương |
DVCTT giúp khách hàng không phải đến giao dịch trực tiếp tại quầy giao dịch của KBNN. Ảnh Thuỳ Linh. |
Hơn 91% đơn vị đã tham gia DVCTT
Việc tăng cường sử dụng DVCTT, cắt giảm tối đa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp theo chỉ đạo của Chính phủ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của hệ thống KBNN thời gian qua.
Vào thời điểm năm 2019, mục tiêu đặt ra là triển khai DVCTT tại tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có giao dịch với KBNN cấp tỉnh và KBNN cấp huyện, tuy nhiên, trong những tháng cuối năm 2019, KBNN đề nghị KBNN tỉnh tạm ngưng mở rộng thêm đơn vị giao dịch với KBNN cấp huyện để tập trung đẩy mạnh việc triển khai DVCTT đối với KBNN cấp tỉnh, đảm bảo đạt tỷ lệ 100% theo đúng mục tiêu đề ra. Kết quả, trong năm 2019, 100% thủ tục hành chính KBNN được thực hiện trên DVCTT mức độ 4; 100% các đơn vị sử dụng NSNN có giao dịch với KBNN cấp tỉnh, KBNN quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tham gia dịch vụ công mức độ 4. Tại nhiều địa phương, DVCTT đã được tiếp tục mở rộng đến các huyện để đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin trong giao dịch.
Bước sang năm 2020, KBNN cấp huyện trên cả nước rốt ráo triển khai dịch vụ công trực tuyến theo kế hoạch. Theo báo cáo mới nhất từ KBNN, tính đến thời điểm ngày 30/6, tổng số đơn vị sử dụng ngân sách đã đăng ký tham gia DVCTT là 84.628/92.456 đơn vị, đạt tỷ lệ 91,5%. Như vậy, chỉ còn chưa đến 10% đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cần phải kết nối với DVCTT của Kho bạc. Thống kê cũng cho thấy, lượng chứng từ chi ngân sách nhà nước qua DVCTT chiếm trên 60% so với lượng chứng từ chi NSNN qua TABMIS (không bao gồm chứng từ chi khối an ninh quốc phòng).
Nhiều địa phương đã sớm hoàn thành nhiệm vụ
Tại một số địa phương, việc triển khai nốt các đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện giao dịch qua DVCTT về cơ bản đã hoàn thành ngay tại thời điểm thực hiện giãn cách xã hội. Một số KBNN tỉnh như Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh… đã gần như hoàn thành “phủ sóng” DVCTT.
Trong đó, tại một số KBNN cấp huyện đã hoàn thành việc hỗ trợ tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn sử dụng DVCTT.
Cụ thể, tại Lào Cai, KBNN thị xã Sa Pa là đơn vị đã sớm hoàn thành triển khai DVCTT. Đến thời điểm 31/3, có 80/80 đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn sử dụng DVCTT. Theo bà Nguyễn Ngọc Nga, Giám đốc KBNN Sa Pa, chỉ sau 28 ngày kể từ khi bắt tay vào triển khai DVCTT, đơn vị đã hoàn thành mục tiêu.
“Ban đầu cũng có nhiều đơn vị e ngại, không muốn thay đổi, nhưng nay, khi thực hiện giao dịch trên dịch vụ công trơn tru mới thấy rõ được lợi ích của nó. Những ngày đầu, ngay cả lãnh đạo kho bạc cũng phải trực tiếp vào cuộc, đến với khách hàng, tháo gỡ khó khăn cho đơn vị”, bà Nguyễn Ngọc Nga chia sẻ.
Hay như tại KBNN huyện Yên Bình (Yên Bái), từ ngày 1/6, tất cả 116 đơn vị sử dụng ngân sách trong huyện Yên Bình đã tham gia DVCTT với 100% chứng từ được gửi qua dịch vụ này. Theo ông Phạm Tiến Bình, Giám đốc KBNN huyện, Yên Bình là địa bàn trải dài và có rất nhiều xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái nên khi bắt đầu triển khai DVCTT cũng khá dè dặt và cẩn trọng, tránh gây áp lực cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Nhưng ngay khi bắt tay vào triển khai, được sự ủng hộ của hầu hết các đơn vị trên địa bàn nên tất cả các chứng từ đều được chuyển qua DVCTT thay vì làm song song 2 phương thức như những địa phương khác.
Kết quả này cho thấy KBNN sẽ sớm hoàn thành lộ trình triển khai DVCTT cho 100% đơn vị sử dụng ngân sách trong năm 2020, trở thành kho bạc điện tử trong năm nay.
KBNN cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; thực hiện việc giao nhận hồ sơ kiểm soát chi điện tử qua DVCTT. Đây là một trong những giải pháp trọng tâm, lâu dài của KBNN nhằm thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính, tiếp tục rút ngắn thời gian kiểm soát chi, tạo thuận lợi hơn cho các chủ đầu tư đối với công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống KBNN để tiến tới kiểm soát chi điện tử.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nâng cao năng lực quản lý hợp tác xã
- ·Bắt bà chủ nhà thuốc Mỹ Châu và ca sĩ Quốc Kháng trong vụ lừa đảo chạy án
- ·Lai Châu: Xử lý 188 vụ vi phạm, xử phạt gần 840 triệu đồng
- ·Quảng Bình: Liên tiếp xử lý nhiều trường hợp vi phạm nhãn hiệu hàng hoá
- ·Hiệu quả của các loại vaccine Covid
- ·Vĩnh Long: Tìm chủ nhân của lô hàng hơn 200 sản phẩm trang sức vi phạm
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào thăm hữu nghị chính thức Việt Nam
- ·Thái Lan giảm mạnh diện tích trồng lúa vụ Hè Thu 2016
- ·Trong thống kê, không có số liệu đẹp, xấu, chỉ có con số chính xác, chân thực
- ·Tài xế tông thẳng đám đông giữa chợ ở Đồng Nai
- ·Ứng dụng khoa học công nghệ trong xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trên sàn TMĐT
- ·Bổ nhiệm ông Trần Phước Trí giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hoà
- ·Hơn 2.380 tỷ đồng khen thưởng chương trình xây dựng nông thôn mới
- ·Căng thẳng Trung Quốc gây ra trong khu vực có thể dẫn tới đâu?
- ·Những hiểu lầm về vaccine Covid
- ·Toàn cảnh phiên khai mạc Hội nghị Trung ương 12, khóa XII
- ·Hai ứng cử viên sáng giá: bà Clinton và ông Trump tạm dẫn đầu
- ·Thêm nhiều thủ tục hành chính được triển khai cơ chế một cửa quốc gia
- ·Phê duyệt vaccine đầu tiên ngừa virus hợp bào hô hấp (RSV)
- ·Ông Donald Trump và bà Hillary Clinton giành ưu thế