会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xỉu hay xĩu】Bài 3: Nâng cao trách nhiệm, hiệu quả làm việc của cán bộ!

【xỉu hay xĩu】Bài 3: Nâng cao trách nhiệm, hiệu quả làm việc của cán bộ

时间:2024-12-28 20:02:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:139次

Thấm nhuần và thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”,ệmhiệuquảlmviệccủacnbộxỉu hay xĩu “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”, Hậu Giang với bối cảnh có số biên chế thấp nhất cả nước đã đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, có đủ năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Cán bộ, công chức Hội LHPN tỉnh thực hiện nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao.

Đặc biệt, Hậu Giang có cách làm đổi mới, đột phá nhằm nâng cao trách nhiệm, hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, để mỗi người làm việc như “hai người”.

Vừa khuyến khích, vừa răn đe cán bộ

 Ông Nghiêm Xuân Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, từng nêu ra thực trạng nguồn nhân lực của tỉnh vừa thừa, vừa thiếu. Thừa những người không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, nhưng thiếu cán bộ chất lượng cao, nhất là nguồn nhân lực để tỉnh thể chế hóa, hiện thực hóa các chủ trương, nghị quyết mà Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã đề ra.

Để giải “bài toán” vừa thừa, vừa thiếu cán bộ, tỉnh xác định phải đánh giá đúng năng lực, hiệu quả làm việc của cán bộ, qua đó để giảm cán bộ “thừa” (không đủ trình độ, năng lực, hiệu quả làm việc không cao) và bổ sung cán bộ tốt cho những nơi đang thiếu. Cách làm của tỉnh là áp dụng KPI (Chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả công việc) để đánh giá hiệu quả công việc của cán bộ thông qua sản phẩm và thời gian làm việc. Hậu Giang là địa phương đầu tiên trong cả nước áp dụng cách làm này, đây cũng là sáng kiến của tỉnh nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Theo đó, cán bộ, công chức, viên chức toàn tỉnh sẽ thống kê giờ làm việc hàng ngày thông qua số lượng và chất lượng sản phẩm công việc làm ra; việc thống kê được kiểm soát chặt chẽ, tránh tình trạng “không có sản phẩm công việc nhưng kê khống giờ”. Cách làm này vừa động viên, khuyến khích nhưng cũng vừa răn đe cán bộ, công chức, viên chức. Những ai làm việc hiệu quả thông qua chất lượng sản phẩm công việc và thời gian làm việc sẽ được khen thưởng, đề bạt, bổ nhiệm làm lãnh đạo, quản lý; đối với cán bộ không làm được việc sẽ bị nhắc nhở, phê bình, thậm chí sẽ bị tinh giảm biên chế.

KPI được triển khai thực hiện từ đầu năm 2024 đến nay đã thổi luồng “sinh khí mới” vào kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của cán bộ, công chức, viên chức toàn tỉnh.

Không khí làm việc tại Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh lúc nào cũng khẩn trương, nghiêm túc, với phương châm “làm hết việc chứ không hết giờ”, “việc hôm nay chớ để ngày mai”. Điều này lý giải vì sao Hội này chỉ có 13 biên chế, nhấp nhất cả nước vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao (số biên chế trung bình của Hội LHPN các tỉnh, thành trong vùng đồng bằng sông Cửu Long là 16 biên chế, trung bình cả nước khoảng 18 biên chế).

Vừa xây dựng xong kế hoạch phối hợp với VNPT Hậu Giang để hoàn chỉnh và đưa vào vận hành App Phụ nữ Hậu Giang, bà Nguyễn Thị Tiên, Trưởng Ban Xây dựng hội trực thuộc Hội LHPN tỉnh, bắt tay ngay vào việc đối chiếu các tiêu chí thi đua năm 2024. Chỉ trong một ngày, bà Tiên có thể hoàn thành nhiều nhiệm vụ do lãnh đạo giao.

“Trước đây đã nỗ lực rồi thì nay càng phải nỗ lực nhiều hơn”, bà Tiên cho biết, thêm rằng bản thân bà và đồng nghiệp luôn cố gắng làm ra nhiều sản phẩm công việc trong ngày, đồng thời phải đảm bảo về tiến độ và chất lượng để đạt điểm cao trong đánh giá KPI.

Hàng ngày, bà Nguyễn Thị Thùy Linh, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh, trực tiếp phê duyệt thống kê KPI của cán bộ, công chức cơ quan. Trường hợp nào thống kê chưa đúng với thực tế thì bà nhắc nhở để lần sau họ thực hiện tốt hơn.

Bà Nguyễn Thị Thùy Linh nhấn mạnh: “Việc áp dụng KPI đã nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức cơ quan, năng suất, hiệu quả làm việc nâng lên rõ rệt. Có trường hợp cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ đã chủ động đề xuất lãnh đạo giao nhiệm vụ cho mình. Bởi làm càng nhiều việc, đạt chất lượng tốt sẽ được ghi nhận, đánh giá cao”.

Theo Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Hậu Giang Nguyễn Thiện Nhơn, qua việc thống kê nhật ký công việc cá nhân hàng ngày, sử dụng chỉ số KPI để đánh giá hiệu quả công việc đã nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Từ đó, khuyến khích cán bộ nâng cao năng lực trong thực hiện nhiệm vụ, năng suất, chất lượng hiệu quả làm việc có chuyển biến tích cực.

Chưa kể, giờ giấc làm việc hàng ngày của cán bộ, công chức, viên chức tiếp tục có chuyển biến tích cực và đi vào nền nếp; tình trạng đi trễ, về sớm, làm việc riêng trong giờ làm việc đã giảm rõ rệt. Kết quả ghi nhật ký công việc cũng làm cơ sở đánh giá hiệu quả, chất lượng công việc, làm căn cứ đánh giá cán bộ được thực chất hơn. Qua đó, giúp lãnh đạo cơ quan, đơn vị đánh giá, quản lý, giám sát các công việc đã giao cho cấp dưới thông qua sản phẩm công việc và thời gian làm việc.

 Thông qua cách làm này bước đầu cho thấy khá nhiều cán bộ, công chức, viên chức trong tỉnh không kê hết mốc thời gian làm việc 8 giờ/ngày, 40 giờ/tuần. Lãnh đạo tỉnh cho biết điều này chứng tỏ cái thiếu hiện nay là “thiếu người biết làm việc”. Đây là cơ sở để tỉnh sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với thực tế của từng cơ quan, đơn vị, địa phương, từng bước khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ.

“Tinh đổi” cán bộ

Hậu Giang có số biên chế thấp nhưng trong số đó vẫn còn không ít công chức, viên chức hiệu quả thực hiện nhiệm vụ không cao. Do đó, giảm người làm việc kém hiệu quả để tuyển dụng cán bộ trẻ ngang tầm nhiệm vụ là giải pháp căn cơ đang được tỉnh triển khai thực hiện, hướng tới xây dựng đội ngũ cán bộ vừa “hồng”, vừa “chuyên”.

Với chủ trương này, tỉnh triển khai thực hiện Đề án số 06 ngày 1-5-2023 “về thí điểm đổi mới tinh giản biên chế gắn với tuyển dụng cán bộ trẻ ngang tầm nhiệm vụ”. Có người gọi Đề án số 06 là đề án “tinh đổi” cán bộ.

Theo đề án này, giai đoạn 2023-2026, ngoài thực hiện chỉ tiêu giảm biên chế do Trung ương giao, tỉnh còn thực hiện tinh giản biên chế tối thiểu 5% đối với cán bộ, công chức và tối thiểu 5% đối với viên chức (giảm giai đoạn 2022-2026) để tạo dư địa tuyển dụng cán bộ trẻ có trình độ, năng lực thay thế. Nghĩa là tỉnh sẽ “tinh đổi” những công chức, viên chức làm việc kém hiệu quả để tuyển dụng người trẻ có năng lực, trình độ vào phục vụ cho bộ máy công quyền.

Đến nay, một số công chức, viên chức đã tự nguyện xin nghỉ việc vì nhận thấy khó đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Đơn cử như vào cuối tháng 7-2024, Văn phòng Tỉnh ủy tổ chức Lễ công bố quyết định giải quyết cho thôi việc đối với 2 đồng chí do sức khỏe và trình độ tin học còn hạn chế khó đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Đặc biệt, khi có dư địa về biên chế từ Đề án “tinh đổi” cán bộ, tỉnh sẽ tuyển dụng vào những vị trí còn thiếu, với định hướng là hạn chế tuyển dụng cán bộ “phô tô, đánh máy” mà quan tâm tuyển dụng những người có khả năng tham mưu, đề xuất xây dựng chính sách, cơ chế phục vụ cho sự phát triển của tỉnh.

Đây chính là giải pháp căn cơ hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai, cho thấy sự sáng tạo, quyết tâm, đột phá của Hậu Giang để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Cách làm này của tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính biểu dương tại Phiên họp thứ tám Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ diễn ra vào tháng 7-2024. Nhiều tỉnh, thành đã đến tỉnh học tập kinh nghiệm.

Với những cách làm quyết liệt, đột phá kể trên, Hậu Giang đang nâng dần ý thức, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các cấp, từng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ của tỉnh. Ở Hậu Giang, cán bộ, công chức, viên chức không làm được việc hoặc có thái độ nhũng nhiễu, hách dịch khi thực hiện công vụ sẽ bị tinh giảm biên chế, chấp nhận “đứng sang một bên cho người khác làm”.

Hậu Giang có chính sách đặc thù khuyến khích cán bộ không đáp ứng yêu cầu tự nguyện tinh giản biên chế. Theo đó, cán bộ, công chức, viên chức tự nguyện tinh giản biên chế được giải quyết thôi việc và được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định tại Nghị định số 46 ngày 27-4-2010 của Chính phủ quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức và Nghị định số 115 ngày 25-9-2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Ngoài chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định tại 2 nghị định nêu trên, cán bộ, công chức, viên chức tự nguyện tinh giản biên chế được hưởng thêm chính sách hỗ trợ tài chính một lần của tỉnh như: hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức tự nguyện tinh giản biên chế với mức 20 triệu đồng/năm, tính số năm công tác còn lại đến tuổi nghỉ hưu, nhưng tổng số tiền được hỗ trợ không quá 200 triệu đồng/người và số năm được hưởng hỗ trợ không được nhiều hơn tổng thời gian đã công tác của người tự nguyện tinh giản biên chế.

 

TRƯỜNG SƠN – CẨM LÌNH

Bài 4:Hiệu quả từ việc sử dụng cán bộ “đúng vai, thuộc bài”

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Chuẩn bị bay theo nhóm, đừng bỏ lỡ ưu đãi vé hấp dẫn của Bamboo Airways
  • Tin tức trong ngày 13/3: Vứt xe tháo chạy vì 'lựu đạn'
  • Chủ tịch HN nói lại việc tốn trăm tỷ chưa hút bùn Hồ Tây
  • Tin tức: Thủ tướng bổ nhiệm lại 2 Thứ trưởng Công an, Quốc phòng
  • Đưa trái Na Chi Lăng đến với người tiêu dùng Thủ đô
  • Tin nóng: Cấp trên sợ cấp dưới vì phiếu tín nhiệm
  • Cầu An Thái: Chân dung 'thủ phạm' đâm gãy dầm cầu
  • Tổng bí thư đến Bắc Kinh
推荐内容
  • Ô tô Vinfast từ 394 triệu đồng: Chính thức nhận đặt cọc, chuẩn bị lăn bánh trên đường phố Việt
  • Kỷ niệm 70 năm toàn quốc kháng chiến
  • Thủ tướng đã trả lời quyết liệt, có khát vọng
  • Ông Trần Bình Minh được bổ nhiệm lại chức vụ Tổng giám đốc VTV
  • Bamboo Airways Summer 2019: Săn HIO 'khủng' với ưu đãi 'bốn trong 1'
  • Dùng người tài: Hạt giống tốt mà gieo nóc nhà không mọc được