【nhận định iraq】Đề xuất gia hạn Thông tư 02 về cơ cấu nợ đến hết năm 2024
Gia hạn Thông tư 02 về cơ cấu,ĐềxuấtgiahạnThôngtưvềcơcấunợđếnhếtnănhận định iraq giữ nguyên nhóm nợ đến hết năm 2024? Dự thảo Thông tư cơ cấu nợ: Kỳ vọng tháo gỡ khó khăn về dòng tiền cho doanh nghiệp Doanh nghiệp tiếp tục được cơ cấu lại và giữ nguyên thời hạn trả nợ |
Trước đó, đại diện nhiều ngân hàng đã kiến nghị gia hạn Thông tư 02 để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động kinh doanh. Ảnh: ST |
NHNN đang lấy ý kiến về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2023/TT-NHNN ngày 23/4/2023 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn (Thông tư 02).
Theo quy định hiện hành, thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ được thực hiện đến hết ngày 30/6/2024.
Còn tại dự thảo Thông tư sửa đổi, NHNN đề xuất tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) được xem xét quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với số dư nợ gốc và/hoặc lãi của khoản nợ phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi đến hết ngày 31/12/2024, kéo dài thêm 6 tháng thời gian cơ cấu thời hạn trả nợ cho khách hàng so với quy định hiện hành.
NHNN cho rằng, mặc dù kinh tế vĩ mô 2 tháng đầu năm 2024 cơ bản ổn định, nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi nhưng vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, dự báo tiếp tục kéo dài trong năm 2024.
Chủ trương của Quốc hội và Chính phủ là tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô trong năm 2024. Do vậy, việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 sẽ góp phần hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn, góp phần hỗ trợ phục hồi phát triển nền kinh tế.
Đối với hệ thống TCTD, Thông tư 02 quy định TCTD phải xác định số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với toàn bộ dư nợ của khách hàng như trong trường hợp không áp dụng quy định giữ nguyên nhóm nợ và phải thực hiện trích lập bổ sung đầy đủ vào 31/12/2024.
Đến 31/12/2024, TCTD đã có đủ nguồn tài chính để xử lý rủi ro như trong trường hợp TCTD thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định hiện hành (Thông tư 11/2021/TT-NHNN).
Vì vậy, theo NHNN, trường hợp kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo dự thảo Thông tư đến hết 31/12/2024 sẽ không ảnh hưởng đến cơ chế trích lập dự phòng rủi ro do kéo dài thời gian cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ đối với hệ thống.
Ngoài ra, việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ đến 31/12/2024 sẽ góp phần làm giảm mức độ gia tăng nợ xấu nội bảng của TCTD và tạo điều kiện cho TCTD thực hiện hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, góp phần hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Long An: Ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông kết nối vùng
- ·Bất động sản TP.HCM: Đo nguồn cung chung cư quý này
- ·Tiền ào ào đổ vào đất nền ven đô
- ·Thị trường bất động sản: Tăng sức cạnh tranh bằng chuỗi sản phẩm
- ·Mẹ ung thư vú sợ con dang dở học hành
- ·Cần sửa chữa hoàn chỉnh hơn!
- ·Bất động sản Hà Nội: Doanh số nhà đất quý I thấp nhất trong vòng 9 năm
- ·Lực hút mới từ bất động sản Quảng Ngãi
- ·Đau đớn chứng kiến con sắp chết do nhiễm trùng sau mổ
- ·Bất động sản Sài Gòn thưởng Tết tiền tỷ
- ·Vợ bỏ nhà theo trai, chồng muốn ly hôn được nuôi con
- ·Vốn Nhật vào Việt Nam trên nhiều lĩnh vực
- ·Chính phủ
- ·M&A: Chiến lược mới của doanh nghiệp địa ốc
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 06/2015
- ·Giám sát dòng vốn vào bất động sản
- ·Đất lô Hà Nội 200 triệu đồng/m2: Cơn sốt vẫn chưa lên đỉnh
- ·Cần một hành lang đủ rộng để bất động sản bứt phá
- ·Ước mơ mong manh của cô bé mắc bệnh hiểm nghèo
- ·Hơn 11 tỷ đồng tiền, quà ủng hộ đồng bào miền Trung