【ty so trực tuyến】Nghiêm cấm hành vi thỏa thuận mua bán người từ khi còn là bào thai
Chiều 22/10,êmcấmhànhvithỏathuậnmuabánngườitừkhicònlàbàty so trực tuyến Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người sửa đổi. Dự thảo gồm 8 chương, 65 điều.
Bà Nga cho biết, có một số ý kiến đề nghị bổ sung hành vi “thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai” vào khái niệm mua bán người để làm cơ sở đấu tranh, phòng chống hiệu quả thực trạng thỏa thuận mua bán người khi còn đang là bào thai.
Bên cạnh đó, có ý kiến băn khoăn về thực tiễn hiện nay xảy ra tình trạng thỏa thuận mua bán bào thai trong bụng mẹ nhưng nhằm nuôi dưỡng đứa trẻ sau khi sinh, thì trường hợp này có phải là mua bán người hay không.
Về vấn đề trên, bà Nga cho biết, qua rà soát quy định của pháp luật liên quan, trong một số trường hợp, quyền dân sự chỉ có thể được xác lập sau khi một người được sinh ra và còn sống.
Theo quy định của Bộ luật Hình sự, việc phạm tội đối với phụ nữ mang thai chỉ bị coi là tình tiết tăng nặng mà không bị coi là phạm tội đối với nhiều người. Như vậy, về mặt pháp lý, chỉ được coi là người khi được sinh ra và còn sống. Theo y học thì bào thai cũng chưa được xác định là con người.
“Khoản 1 Điều 2 của dự thảo Luật quy định khái niệm về mua bán người, trong khi bào thai chưa được xác định là con người như trên đã phân tích, nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng việc quy định mua bán bào thai trong khái niệm mua bán người là không phù hợp”, bà Nga nói.
Tuy nhiên, theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại.
“Việc thỏa thuận mua bán này thực chất là tiền đề của hành vi mua bán người, tức là mua bán người từ giai đoạn còn đang là bào thai”, bà Nga nhấn mạnh và chỉ rõ việc xử lý hành vi này lại chưa được pháp luật điều chỉnh.
Do vậy, trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống mua bán người từ sớm, từ xa, đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, tiếp thu ý kiến đại biểu, khoản 2 Điều 3 dự thảo Luật đã quy định hành vi nghiêm cấm “thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai”.
Thay đổi nhận thức nhằm chấm dứt nạn buôn bán bào thai ở Nghệ An
Về Việt Nam với số tiền 80 triệu đồng từ việc bán con, người phụ nữ chỉ kịp liếc nhìn con qua cánh cửa kính trong ít giây rồi đứa bé bị mang đi…(责任编辑:World Cup)
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Cảnh báo nguy cơ giả danh công ty điện lực, yêu cầu thanh toán hóa đơn trễ hạn
- ·Trẻ em dễ bị tấn công nhất trên không gian mạng
- ·Trẻ em dễ bị tấn công nhất trên không gian mạng
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Tổng thống Pháp: Thế giới AI chuyển từ sự thật thống trị sang ý kiến thống trị
- ·Tìm cách đọc trộm tin nhắn người khác trên mạng xã hội, nhiều người 'sập bẫy'
- ·ICATECH mang công nghệ tự động hóa tới triển lãm VIMF 2024
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·24 thanh thiếu niên cầm hung khí đánh người, gây náo loạn phố xá ở Quảng Bình
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·MobiFone AIoT Day 2024 mở ra cánh cửa mới, mang công nghệ đến với mọi nhà
- ·VietinBank tiên phong đồng bộ các giải pháp, nâng cao trải nghiệm khách hàng
- ·Trưởng Công an xã, phường, thị trấn có cấp bậc hàm nào là cao nhất?
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Vì sao môn cờ vua được Google Doodle tôn vinh hôm nay?
- ·Trung Quốc huấn luyện robot nhảy như mèo để khám phá các tiểu hành tinh
- ·Vingroup thành lập Công ty Nghiên cứu Phát triển và Ứng dụng người máy
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Chuyên gia quốc tế dự đoán lĩnh vực 'lên ngôi' tại VinFuture 2024