【lịch bóng đá afc cup】Tìm cách đọc trộm tin nhắn người khác trên mạng xã hội, nhiều người 'sập bẫy'
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi,ìmcáchđọctrộmtinnhắnngườikháctrênmạngxãhộinhiềungườisậpbẫlịch bóng đá afc cup đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng, các đối tượng yêu cầu chuyển tiền trước, rồi nhanh chóng chặn liên lạc.
Mạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều quảng cáo về dịch vụ đọc trộm tin nhắn, giám sát tài khoản mạng xã hội. Dù không phải là hình thức lừa đảo mới, song vẫn có nhiều người dùng "sập bẫy".
Theo báo cáo từ Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gần đây đã khởi tố hai kẻ xấu dùng thủ đoạn cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn bằng công nghệ để chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng.
Thủ đoạn của nhóm đối tượng này là khi khách hàng có nhu cầu liên hệ, các đối tượng sẽ thông báo giá từng gói dịch vụ và yêu cầu thanh toán một phần tiền trước. Khi nạn nhân chuyển tiền xong, chúng lập tức chặn liên lạc và biến mất.
Cũng cùng mục đích như trên, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng là liên hệ với khách hàng qua ứng dụng tin nhắn Zalo, sử dụng tài khoản ngân hàng (không chính chủ) để người khác tin tưởng, chuyển tiền đặt cọc rồi chiếm đoạt.
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi, đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng xã hội, các đối tượng hướng dẫn khách hàng gửi tài khoản cần theo dõi, thông báo giá từng gói dịch vụ (phần mềm theo dõi) và cung cấp số tài khoản ngân hàng để chuyển tiền.
Do tin tưởng các đối tượng, nhiều nạn nhân đã chuyển tiền tới số tài khoản trên. Sau khi nhận được tiền, đối tượng đã chặn mọi liên lạc.
Các đối tượng lừa đảo liên hệ, cung cấp cho người có nhu cầu thông tin về các gói dịch vụ đọc trộm tin nhắn, theo dõi tài khoản mạng xã hội của người khác, cùng số tài khoản để chuyển phí dịch vụ. Sau khi nạn nhân chuyển trước phí dịch vụ, đối tượng sẽ chặn liên lạc.
Khuyến nghị người dân không nên tin tưởng sản phẩm, dịch vụ không rõ nguồn gốc trên mạng, Cục An toàn thông tin cũng chỉ rõ hành động đọc trộm tin nhắn là hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội.
Vì thế, người dân không nên dùng dịch vụ hoặc ứng dụng có mục đích xâm phạm quyền riêng tư.
Người dùng cũng không nên tải ứng dụng từ nguồn không chính thống; cần sử dụng phần mềm bảo mật để quét, phát hiện các phần mềm độc hại có thể đang theo dõi thiết bị; thường xuyên thay đổi mật khẩu email, tài khoản mạng xã hội và sử dụng xác thực 2 yếu tố để tăng cường bảo mật.
Chí Hiếu(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Em trai không đồng ý, khó lòng chia đất theo di chúc
- ·4 bể bơi không dành cho người yếu tim
- ·Thói quen giúp Kim Hee Sun trẻ mãi không già
- ·Kho bạc Nhà nước huy động thêm 31 nghìn tỷ đồng TPCP
- ·Thẩm quyền của ĐHĐCĐ hay HĐQT
- ·Hà Nội: Xử phạt tổ chức, cá nhân 183 triệu đồng vì gửi tin nhắn rác
- ·Hơn 60% cổ phiếu thuộc S&P 500 chìm trong sắc đỏ
- ·Tháng 9, HNX huy động hơn 13,6 nghìn tỷ đồng trái phiếu
- ·Chưa chia thừa kế đã bị con cướp đất
- ·Lai Châu tích cực xây dựng sản phẩm du lịch kết nối di sản liên vùng
- ·Xót thương cô gái mồ côi bị suy thận, suy tim nặng
- ·Món mì giúp diễn viên Hàn giảm 5 kg trong chưa đầy một tháng
- ·Doanh nghiệp phát hành trái phiếu theo nguyên tắc tự vay, tự trả
- ·TP. Hồ Chí Minh: Nâng lên 2.000 giường chuẩn bị điều trị bệnh nhân nặng
- ·Điều kiện để trở thành luật sư
- ·Bình Dương tuyệt đối không để xảy ra lây nhiễm dịch Covid
- ·Tổng nợ quốc gia và nợ hộ gia đình của Hàn Quốc đạt mức kỷ lục
- ·Cơ hội mua xe Kia với nhiều ưu đãi hấp dẫn trong tháng 8
- ·Công ty đơn phương hủy hợp đồng, tôi có được bồi thường?
- ·Tổ chức Thương mại Thế giới đón thành viên thứ 165