会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ bóng đá ngoại hạng anh hôm nay】Cần thay đổi tiêu chí đánh giá cấp độ dịch ở các địa phương!

【tỷ lệ bóng đá ngoại hạng anh hôm nay】Cần thay đổi tiêu chí đánh giá cấp độ dịch ở các địa phương

时间:2024-12-23 14:45:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:312次
Cần chuẩn bị các điều kiện để đối phó với các làn sóng dịch Covid-19 mới
Xuất hiện các ổ dịch mới,ầnthayđổitiêuchíđánhgiácấpđộdịchởcácđịaphươtỷ lệ bóng đá ngoại hạng anh hôm nay các địa phương lên kịch bản ứng phó
Nhiều địa phương đã đổi màu cấp độ dịch Covid 19 do số ca F0 tăng cao
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Truyền nhiễm TPHCM, Cố vấn chuyên môn Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Truyền nhiễm TPHCM, Cố vấn chuyên môn Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM.

Thưa ông, vì sao cần có sự thay đổi trong đánh giá cấp độ dịch trong giai đoạn tới?

Trong thời gian qua, phần lớn bệnh nhân tử vong do Covid-19 là những người chưa tiêm vắc xin. Từ đó có thể nhận thấy vai trò của vắc xin là làm giảm bệnh nặng và nguy cơ tử vong. Đối với những người đã tiêm vắc xin không may bị nhiễm Covid-19 có khả năng tự khỏi nên việc đếm số ca mắc ngoài cộng đồng không còn cần thiết. Vì vậy, khi Việt Nam sẽ đạt được mục tiêu miễn dịch cộng đồng, việc đánh giá cấp độ dịch của các địa phương dựa vào tỷ lệ bệnh nhân nặng nhập viện và bệnh nhân tử vong là phù hợp.

Khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 4800/QĐ-BYT về Hướng dẫn tạm thời về chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP, Việt Nam chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch. Nếu các địa phương tiếp tục việc thực hiện khoanh vùng dập dịch trên diện rộng như trước đây khó có thể phát triển kinh tế.

Thời điểm trước khi người dân chưa được tiêm vắc xin, việc đưa trường hợp F0, F1 vào khu cách ly tập trung nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng. Hiện đa số người dân đã được tiêm vắc xin nên những trường hợp được đưa vào khu cách ly tập trung là để điều trị chứ không phải là cách ly đơn thuần.

Do vậy, các địa phương cần thực hiện khoanh vùng, dập dịch chính xác đến từng đối tượng. Cụ thể, mỗi cơ quan, nhà máy khi có ca F0 cần phân tích rõ ràng những đối tượng nào cần bóc tách ra khỏi cộng đồng hoặc có thể chia ra những khu vực làm việc dành cho F0 và F1 để họ vẫn có thể làm việc như bình thường. Đối với hộ gia đình có ca nhiễm, các địa phương chỉ cần thực hiện cách ly tại nhà, cách ly nhà với nhà, không cần phải thực hiện phong tỏa trên diện rộng.

Khi thực hiện cách ly và theo dõi bệnh tại nhà, người dân phải biết được tình trạng của mình và chủ động tiếp cận y tế sớm. Người dân phải tự biết bản thân mình có phải đối tượng nguy cơ mắc bệnh hay không, bản thân đã tiêm vắc xin chưa, có bệnh nền hay không để liên lạc ngay cho cơ sở y tế. Thường xuyên đo nồng độ oxy trong máu, lắng nghe cơ thể mình, nếu thấy nồng độ oxy trong máu giảm phải đến ngay cơ sở y tế.

Một số địa phương lo ngại khi thay đổi đánh giá cấp độ dịch số bệnh nhân nặng sẽ gia tăng và tạo nên gánh nặng y tế, thưa ông?

Mục tiêu phấn đấu của ngành Y tế là giảm tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 tử vong và bệnh nhân nặng nhập viện xuống thấp nhất. Đây là nhiệm vụ hiện nay của khối điều trị y tế. Quan trọng là các địa phương phải tính toán xem bao nhiêu người có nguy cơ mắc Covid-19, từ đó điều chỉnh hệ thống oxy ở các bệnh viện và bổ sung máy thở không xâm lấn.

Các địa phương cần xây dựng kế hoạch thiết lập cơ sở thu dung, điều trị người mắc Covid-19 và kế hoạch bảo đảm số giường hồi sức cấp cứu (ICU) tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, đồng thời bảo đảm trang bị đủ cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, nhân lực tương ứng với số giường ICU tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Những bệnh viện tuyến quận, huyện cần phải đầu tư hệ thống bồn oxy lỏng.

Đối với đội ngũ y, bác sĩ cũng cần phải nâng cao năng lực điều trị để ứng phó với dịch bệnh.

Theo ông, thay đổi những tiêu chí đánh giá cấp độ dịch các trạm y tế lưu động sẽ có vai trò như thế nào?

Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, việc triển khai trạm y tế lưu động là rất cần thiết, góp phần giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên.

Các trạm y tế lưu động còn có chức năng triển khai các hoạt động phòng, chống dịch trong cộng đồng; kết nối giữa chăm sóc, quản lý người nhiễm Covid-19 tại nhà với chăm sóc tại bệnh viện, phát hiện các trường hợp diễn biến nặng và chuyển tuyến kịp thời; cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh, sơ cứu, chuyển tuyến kịp thời các bệnh thông thường cho người dân trên địa bàn. Từ đó, các cơ sở thu dung, điều trị chỉ tập trung vào điều trị những ca bệnh nặng, góp phần giảm tỷ lệ bệnh nhân tử vong do Covid-19.

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Bệnh viện đa khoa  quốc tế Thu Cúc mổ tim miễn phí cho bé Mai Lan
  • Thái Bình công khai danh sách cơ sở bị xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm
  • Chính thức ban hành giá điện mặt trời mới
  • Ngành công nghiệp tăng trưởng thấp trong quý I
  • Không rút sổ bảo hiểm, đừng mơ nhận bảo hiểm thất nghiệp
  • 3 điều không nên làm khi ngủ trưa để tránh gây hại cho sức khỏe
  • Nghị định số 10/2020/NĐ
  • Q&A: Bắp cải, loại rau được mệnh danh là thuốc của người nghèo
推荐内容
  • Cậu bé bỏ học nuôi mẹ đã nhận được trên 23 triệu
  • Đảo chiều, giá USD giảm, giá vàng tăng mạnh
  • Củ đậu được nhà nhà ưa thích nhưng hạt cực độc, có thể chết người sau 2 giờ
  • 'Chuyện lạ giữa đời thường' của người vợ khi nhận tờ xét nghiệm ADN từ chồng
  • Thu rớt bên song
  • Ăn dưa cải, cà muối như thế nào không lo bị ung thư