【ty so bong da truc tuyen bong da lu】Tăng lương từ 1/7, liệu giá cả có tăng?
Thứ trưởng Bộ Tài Chính Nguyễn Đức Chi cho biết,ănglươngtừliệugicảctăty so bong da truc tuyen bong da lu với tất cả những giải pháp đã thực hiện thì thị trường, người dân, doanh nghiệp và xã hội đã thích ứng với việc tăng lương. Việc thực hiện cải cách tiền lương tới đây sẽ không tác động lớn tới thị trường.
Đợt cải cách tiền lương từ 1/7 tới đây được rất nhiều công chức, viên chức, người lao động trông chờ. Tuy nhiên, song song cùng với niềm vui đó là nỗi lo thường trực: giá cả tăng theo lương. Tại họp báo thường kỳ quý 2/2024 của Bộ Tài chính chiều 18/6, trả lời câu hỏi về những lo ngại trước tình trạng “tăng lương không theo kịp tăng giá” khi thực hiện cải cách tiền lương vào 1/7 tới đây, bà Lê Thị Tuyết Nhung, Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá cho rằng, với những chỉ đạo kịp thời từ Ban chỉ đạo điều hành giá thì hy vọng việc tăng lương sẽ không ảnh hưởng lớn đến tăng giá trong những tháng cuối năm.
Lý giải cho nhận định này, lãnh đạo Cục Quản lý giá cho hay, Bộ Tài chính với vai trò là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá đã, đang và tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, cơ quan liên quan theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường; đồng thời chủ động dự báo, tính toán và cập nhật kịch bản lạm phát để tham mưu với cấp có thẩm quyền xây dựng kịch bản điều hành giá tổng thể, cũng như triển khai các giải pháp cụ thể.
Đợt cải cách tiền lương từ 1/7 tới đây được rất nhiều công chức, viên chức, người lao động trông chờ (Ảnh minh họa: KT)
Trong đó, tập trung vào các giải pháp như theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng thiết yếu để có biện pháp điều hành phù hợp; đảm bảo thông suốt hoạt động cung ứng, lưu thông, phân phối hàng hóa, dịch vụ, nhất là đối với các mặt hàng chiến lược. Chú trọng, tăng cường công tác quản lý, điều hành giá trong dịp lễ; chuẩn bị sớm phương án điều hành giá các mặt hàng Nhà nước định giá, các dịch vụ công theo lộ trình thị trường.
Điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả theo mục tiêu đề ra phối hợp đồng bộ, hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Đồng thời, tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí.
Trên cơ sở mục tiêu kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân cả năm 2024 ở mức 4-4,5%; tổng hợp thông tin và cập nhật dự báo xu hướng giá các mặt hàng quan trọng thiết yếu kết hợp với kịch bản điều chỉnh giá một số mặt hàng nhà nước định giá, bà Lê Thị Tuyết Nhung nhấn mạnh, Bộ Tài chính sẽ chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành xây dựng và cập nhật các kịch bản lạm phát để làm cơ sở kiến nghị, tham mưu các biện pháp quản lý, điều tiết giá phù hợp nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Thông tin thêm về nội dung này tại họp báo, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cũng nêu, tình trạng “lương chưa tăng, giá đã tăng” là vấn đề đã xảy ra nhiều lần trước đây, dẫn đến việc tăng lương nhưng không tạo tác động thực chất cho các đối tượng hưởng lương. Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây, Chính phủ, bản thân thị trường và người dân đã có thích ứng để không bị tác động đến tâm lý khi thực hiện tăng lương.
Lương tăng liệu giá cả có tăng? (Ảnh minh họa)
Theo Thứ trưởng Chi, đứng ở góc độ điều hành, Chính phủ, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan cũng hết sức chú trọng thực hiện nhiều giải pháp để tăng tính chủ động, tăng lương nhưng không tăng giá. Trong cuộc họp của Ban chỉ đạo điều hành giá vừa qua, nhiều giải pháp cũng đã được đề cập, như đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, xăng dầu, điện…, Thủ tướng Chính phủ cũng đã liên tục họp bàn và chỉ đạo các cơ quan không được để thiếu các mặt hàng này.
Đồng thời, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cho biết, các bộ, ngành cũng chủ động điều hành nhịp nhàng giá của các mặt hàng Nhà nước quản lý như viện phí, học phí, trên cơ sở tín hiệu thị trường để có điều chỉnh phù hợp, nhằm đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, giúp lạm phát kỳ vọng thay đổi. Bên cạnh đó là những giải pháp về thanh kiểm tra thị trường theo quy định của Luật Giá 2023, kiểm tra hoạt động về kê khai giá, thực hiện kiểm tra về bán hàng hoá, chống đầu cơ, lũng đoạn, thao túng giá…
“Với tất cả những giải pháp đã thực hiện thì thị trường, người dân, doanh nghiệp và xã hội đã thích ứng với việc tăng lương, không có nhiều tác động đến tâm lý, song song với những giải pháp chủ động của Chính phủ và cơ quan quản lý thì sẽ không có tác động lớn đến thị trường”, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết.
Theo Cẩm Tú/VOV.VN
(责任编辑:World Cup)
- ·Tài xế cãi nhau với vợ rồi lùi xe gây chết người: Tiết lộ lời khai mới nhất
- ·Bắt giam kẻ gây tai nạn giao thông chết người rồi bỏ trốn
- ·Bắt nữ quái cầm đầu đường dây buôn bán ma túy ở Lào Cai
- ·Nam sinh lớp 12 tông trọng thương thiếu tá CSGT
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân giải Jackpot gần 93 tỷ ngày hôm qua?
- ·Xe nào được phép đi?
- ·Trương Mỹ Lan: Đấu giá túi Hermes bạch tạng lâu, muốn con cháu chuộc lại
- ·Chống người thi hành công vụ, một phụ nữ ở Bắc Ninh bị bắt
- ·Thủ tướng yêu cầu Thanh tra các gói thầu mua vật tư y tế phòng chống dịch COVID
- ·Chạy xe đạp ngược chiều bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Khuyến khích doanh nghiệp nước ngoài mở rộng đầu tư tại Việt Nam
- ·Cần Thơ: Kẻ cướp xe tải gây tai nạn liên hoàn, 2 người tử vong
- ·Khởi tố, bắt giam người phụ nữ lừa đảo chiếm đoạt cả chục tỷ đồng
- ·Bộ Công an sẽ giải quyết tố giác hành vi 'phông bạt' bill chuyển tiền từ thiện
- ·Giám thị phải cảnh giác 'công nghệ gian lận' thi cử ngụy trang tinh vi
- ·Công an truy đuổi ô tô chở thuốc lá lậu trên quốc lộ ở TP.HCM
- ·Mua nợ bia không thành, 2 thanh niên giết bà chủ tạp hoá
- ·Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh được đề nghị giảm 6
- ·Chủ tịch VCCI hiến kế phục hồi kinh tế hậu Covid
- ·Khởi tố, bắt giam người phụ nữ lừa đảo chiếm đoạt cả chục tỷ đồng