【kêt qua bong】Vì sao ngăn cản người có bằng ĐH làm giáo viên THPT ?
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quyết định 1090/QĐ-BGDĐT tạm dừng bồi dưỡng,ìsaongăncảnngườicóbằngĐHlàmgiáoviêkêt qua bong cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt học nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông (THPT).
Tuy nhiên, Quyết định này đã gặp phản ứng của dư luận khi có nhiều người cho rằng, sinh viên các trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Bách khoa...có thể giảng dạy bậc THPT tốt hơn cử nhân các trường sư phạm, nếu được học thêm về nghiệp vụ sư phạm. Lý do là những trường trên có điểm đầu vào cao hơn, sinh viên có tố chất tốt hơn, lại được học chuyên sâu về chuyên ngành...nên sẽ giảng dạy tốt hơn.
Nhiều người không học sư phạm nhưng vẫn có năng khiếu làm giáo viên và có chuyên môn sâu
Trả lời Chất lượng Việt Namvề vấn đề này, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, trách nhiệm giải trình vấn đề này là của Cục trưởng Cục Nhà giáo Hoàng Đức Minh.
Ông Hoàng Đức Minh lý giải, hiện nay, tính chung trong phạm vi cả nước, việc đào tạo sinh viên ngành sư phạm đã vượt quá nhu cầu tuyển dụng giáo viên THPT của các địa phương (trong đó chưa kể đến số lượng người có bằng tốt học nghiệp đại học và có thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm). Vì vậy, cùng với việc điều tiết giảm chỉ tiêu đào tạo sinh viên ngành sư phạm hệ chính qui, việc tạm dừng bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm là một bước điều chỉnh, góp phần giảm số lượng dư thừa nguồn tuyển dụng đối với giáo viên cấp THPT; góp phần thực hiện việc gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, nâng cao hiệu quả xã hội của hoạt động đào tạo giáo viên.
Mặt khác, trước nhiệm vụ đổi mới Chương trình, Sách giáo khoa giáo dục phổ thông, nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của các cơ sở đào tạo giáo viên là đổi mới chương trình đào tạo, nâng cao năng lực của giảng viên để đảm bảo chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông. Việc dừng bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm sẽ tạo điều kiện để các cơ sở đào tạo tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn này.
Hơn nữa, ngoài mô hình đào tạo giáo viên truyền thống, ở nước ta đã có trường Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) triển khai mô hình đào tạo giáo viên theo 2 giai đoạn nối tiếp: đào tạo về khoa học cơ bản trước, sau đó đào tạo về kỹ năng sư phạm...
Tuy nhiên, những lý lẽ trên vẫn chưa thuyết phục được nhiều chuyên gia giáo dục, khi họ chỉ ra rằng, ngay ở những trường chuyên, lớp chọn là nơi khó dạy ở bậc THPT nhất thì vẫn có nhiều thầy cô giỏi là những người không học sư phạm.
Mặt khác, nhiều năm qua, điểm chuẩn các trường sư phạm chưa phải là cao, nên chưa chắc chất lượng đầu ra đã đảm bảo yêu cầu.
Nguyễn Lâm
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Petroland ‘ngập’ trong thua lỗ
- ·Thực phẩm phòng bệnh: Ăn gạo lứt điều độ giúp chữa bệnh hiệu quả
- ·600 kg thịt thối không chủ tại khu chợ lớn nhất Bình Phước
- ·Báo động nhiều cơ sở làm giả kem Tràng Tiền tại Nghệ An
- ·SeaBank nhận giải thưởng Sao vàng Đất Việt và thương hiệu dẫn đầu Việt Nam 2018
- ·Hiểm họa chờ công nhân Trung Quốc
- ·Ông Đoàn Văn Vươn tiếp thị vịt biển sạch ở khách sạn 5 sao Hà Nội
- ·Hơn 5% lượng rau bán trên thị trường nhiễm chất cấm
- ·Sau 2 tòa lâu đài triệu đô, lộ thêm tài sản khổng lồ của Khải Silk có nguy cơ 'về với chủ mới'
- ·Căng tin Đại học Ngoại thương vi phạm an toàn thực phẩm
- ·Hinode City: Định vị hệ tiêu chuẩn cao cấp vượt thông lệ thị trường
- ·Chừng nào TP.HCM áp thuế lên nước ngọt?
- ·Bắt quả tang đàn heo bị bơm nước để tăng trọng lượng
- ·Chất gây vô sinh tiềm ẩn trong đồ chơi trẻ em
- ·Hinode City: Kiến trúc không gian vượt trội, biểu tượng thịnh vượng vượt thời gian
- ·Bắt giữ gần 400 kg mỡ động vật không rõ nguồn gốc… vô chủ!
- ·Nghi vấn đồ chơi Hồng Kông tiềm ần nguy cơ gây ung thư
- ·Đổ bệnh xương khớp vì smartphone
- ·'Soi' tiến độ dự án nghỉ dưỡng 20.000 tỷ đồng lớn nhất Quảng Bình
- ·Thu hồi hàng loạt giày dép có độc tố gây kích ứng da tại Châu Âu